Nghiên cứu các giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

MỤC LỤC

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TẠI SỞ GDCK HÀ NỘI

Đối với Ủy ban Chứng khoán cần thực hiện phối hợp và hỗ trợ các đơn vị như Sở GDCK Hà Nội phát triển các sản phẩm về giao dịch, điều chỉnh các quy định pháp lý trên thị trường để giảm gánh nặng đối với thành viên về vấn đề báo cáo, minh bạch hóa thông tin thị trường, phối hợp với Sở GDCK thành lập cổng thông tin về thị trường trái phiếu;. Đối với KBNN, cần thiết thực hiện công bố lịch biểu phát hành chi tiết và tổng thể về các đợt phát hành để các nhà đầu tư có thể thực hiện sắp xếp vốn cho phù hợp; nghiên cứu và phối hợp với Sở GDCK Hà Nội, thành viên tham gia thị trường để tiếp tục thực hiện các phiên hoán đổi trái phiếu.

LỜI MỞ ĐẦU

    Ngày 01/3/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 252/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, trong đó đặt ra những mục tiêu để phát triển thị trường chứng khoán nói chung và thị trường TPCP núi riờng. - Đề xuất các quan điểm, mục tiêu phát triển thị trường TPCP ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra các nhóm giải pháp, lộ trình phát triển và hoàn thiện thị trường TPCP ở Việt Nam trong thời gian tới góp phần vào quá trình phát triển của thị trường tài chính, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ mở cửa và hội nhập.

    CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ

    Thị trường trái phiếu Chính phủ

    Xuất phát từ những đặc điểm đặc biệt của thị trường TPCP như quy mô phát hành lớn, thời gian nắm giữ đáo hạn dài, các chiến lược giao dịch đòi hỏi những công cụ phân tích và đánh giá chuyên sâu,… nên các tổ chức đầu tư tham gia thị trường hầu hết đều là các tổ chức, định chế tài chính bao gồm ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán, các công ty tài chính, công ty bảo hiểm và các quỹ. Tùy theo từng giai đoạn phát triển, thị trường sẽ đặt ra các mục tiêu cụ thể như huy động vốn cho ngân sách để phát triển kinh tế, tạo khả năng tích tụ, kéo dài kỳ hạn vốn, giảm thiểu lạm phát… Tuy nhiên, để đạt được các mục tiêu đặt ra, thị trường phải hoạt động hiệu quả, tính thanh khoản cao, lượng vốn lớn, chi phi giao dịch thấp và đa dạng hóa nhà đầu tư trong cũng như.

    Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ

    Do đó, để thị trường TPCP hoạt động hiệu quả đòi hỏi Chính phủ phải có chính sách, tạo dựng môi trường tốt để tạo dựng được lòng tin và thu hút các loại nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài nhằm tăng tính ổn định, giảm những biến động xấu của thị trường. Thị trường trái phiếu phát triển là thị trường bao gồm nhiều nguồn vốn nước ngoài, nếu trong trường hợp tỷ giá hối đoái giao động mạnh, mất tính ổn định sẽ ảnh hưởng đến tâm lý các nhà đầu tư nước ngoài và dẫn đến tình trạng rút vốn ra thị trường trái phiếu.

    THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI

    Khái quát về Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

    -06/08/2012: Áp dụng hệ thống đấu thầu trái phiếu điện tử, cho phép thành viên đấu thầu có thể nhập phiếu dự thầu từ xa, sửa/hủy phiếu thầu theo diễn biến của thị trường, nhận kết quả đấu thầu trực tuyến tức thời, giúp rút ngắn thời gian xét thầu, xác định kết quả đấu thầu và kết nối cơ quan quản lý, tổ chức phát hành, tổ chức thị trường với toàn thể thành viên đấu thầu TPCP. Thành viên của thị trường giao dịch TPCP bao gồm thành viên thông thường (các công ty chứng khoán) và thành viên đặc biệt (các ngân hàng thương mại). Kết quả hoạt động của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội a) Thị trường cổ phiếu niêm yết. Tuy nhiên, trong năm nay cũng có 25 doanh nghiệp hủy niêm yết. Giao dịch của nhóm cổ phiếu HNX30 chiếm 63% khối lượng giao dịch và 70% giá trị giao dịch bình quân toàn thị trường. Ngoài ra, trong năm 2014, Sở GDCK Hà Nội đã phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp niêm yết để triển khai các chương trình hành động cụ thể về nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp, từ đó nâng cao chất lượng thị trường. Quy trình công bố thông tin tự động qua hệ thống thông tin của Sở GDCK Hà Nội cũng bắt đầu đi vào hoạt động, giúp rút ngắn thời gian công bố thông tin cho các doanh nghiệp niêm yết. b) Thị trường đăng ký giao dịch công ty đại chúng chưa niêm yết – UPCoM Vào thời điểm hiện tại, thị trường UPCoM cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Về quy mô giao dịch, tính đến thời điểm hiện tại, thị trường cũng đã ghi nhận sự phục hồi nhất định. c) Thị trường trái phiếu Chính phủ.

    Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại Sở GDCK Hà Nội
    Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại Sở GDCK Hà Nội

    Thực trạng thị trường trái phiếu Chính phủ tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

      Đặc biệt, trong thời kỳ này, KBNN đã soạn thảo và trình Chính phủ ban hành các Nghị định số 72/CP ngày 26/7/1994 về chứng khoán và thị trường chứng khoán và các quy định, thông tư hướng dẫn, bước đầu tạo cơ sở pháp lý cho việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán nói chung, tạo tiền đề cho sự xuất hiện mặc dù chưa rừ nột của thị trường TPCP Việt Nam. Quy chế 46/2008 của Bộ Tài Chính và sau đó là thông tư số 234/2012/TT-BTC thay thế Quy chế 46 trong việc hướng dẫn quản lý giao dịch TPCP, TPCP bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương đã ban hành tạo hành lang pháp lý cho thị trường TPCP chuyên biệt hoạt động phù hợp với đặc thù của TPCP.

      Sơ đồ 2.2 Cấu trúc Thị trường trái phiếu
      Sơ đồ 2.2 Cấu trúc Thị trường trái phiếu

      Đánh giá thực trạng thị trường trái phiếu Chính phủ tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

      Trên thị trường thứ cấp, thị trường TPCP chuyên biệt đã xây dựng được các quy định pháp lý cơ bản của một thị trường giao dịch TPCP có các tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống giao dịch, thông tin, thanh toán bù trừ và đang ngày càng được hoàn thiện, hiện đại hóa, phù hợp với điều kiện thị trường cũng như tăng tính thanh khoản và đáp ứng được những nhu cầu khắt khe của công chúng đầu tư. Các ngân hàng thương mại có nguồn vốn đầu tư dài hạn ít nên nhu cầu chủ yếu là trái phiếu có kỳ hạn ngắn (chủ yếu là tín phiếu và trái phiếu kỳ hạn 2, 3 năm). Việc huy động mạnh các kỳ hạn ngắn làm tăng rủi ro tái cấp vốn đối với Chính phủ. Ngoài ra, thị trường TPCP còn thiếu các tổ chức đầu tư, kinh doanh trái phiếu chuyên nghiệp, các nhà tạo lập thị trường. Cơ sở nhà đầu tư tham gia TPCP vẫn chưa đạt đủ độ sâu nhất định để tạo lên hệ thống nhà đầu tư chuyên nghiệp. động giao dịch TPCP tuy có tăng trong thời gian vừa qua, tuy nhiên giao dịch vẫn còn khá sơ sài chưa thực sự tạo thanh khoản cao. Nếu thị trường có sự tham gia của các nhà tạo lập thị trường, giao dịch sẽ được cải thiện hơn, tính thanh khoản sẽ tăng tạo tính hấp dẫn cho thị trường. Thứ ba, hạn chế về phương thức giao dịch: Phương thức giao dịch trên thị trường thứ cấp vẫn còn đơn giản và đơn điệu. Từ khi thị trường ra đời, trái phiếu vẫn được giao dịch theo 2 hình thức là outright và repo. Sở GDCK Hà Nội cũng đã nỗ lực trong việc nghiên cứu sản phẩm mới để áp dụng vào thị trường, tuy nhiên tính đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có sản phẩm mới nào. Thứ tư, hạn chế về tính thanh khoản: Cải thiện tính thanh khoản trên thị trường TPCP luôn là một vấn đề khó giải quyết. Mặc dù trong thời gian gần đây, các hoạt động phát hành và giao dịch có phần đi lên, tính thanh khoản đã phần nào được cải thiện, tuy nhiên vẫn còn khá thấp. Điều này tăng mức độ rủi ro về việc tái đấu tư. Các nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài, rất quan tâm đến vấn đề thanh khoản, họ luôn luôn yêu cầu sự linh động trong đầu tư và ra/vào thị trường khi cần thiết. Do đó, việc một thị trường kém thanh khoản thường sẽ mất sự hấp dẫn đối với họ. Mặc dù TPCP là loại tài chính công có độ an toàn cao, tuy nhiên khối lượng giao dịch vẫn chưa tương xứng. Thực tế cho thấy, khối lượng niêm yết TPCP Việt Nam trong thời điểm hiện tại có phần cải thiện, tuy nhiên hoạt động giao dịch vẫn kém phần sôi động. Thứ năm, hạn chế về hàng hóa: trên thị trường sơ cấp và thứ cấp TPCP, duy nhất có 1 loại hàng hóa được phát hành và giao dịch là TPCP có lãi suất cố định do KBNN phát hành. Sự hạn chế về hàng hóa làm các nhà đầu tư không có nhiều sư lựa chọn trong đầu tư và đã phần nào làm cho thị trường kém hấp dẫn và thiếu chiều sâu. Thứ sáu, hạn chế về cơ chế hỗ trợ: thị trường chưa hình thành được cơ chế định giá trái phiếu - Mark to Market; chưa hình thành đối tác thanh toán trung tâm - CCP; Đề án chuyển thanh toán về Ngân hàng Trung Ương còn chậm triển khai dẫn đến rủi ro trong việc thanh toán TPCP. Thứ tám, thị trường chưa có tổ chức trung gian như tổ chức định mức tín. nhiệm, tổ chức tính giá. Hoạt động về định mức tín nhiệm được coi là quan trọng và cần thiết cho việc phát triển thị trường. Các bên tham gia thị trường khó nhận ra rủi ro tiềm ẩn nếu thị trường thiếu hoạt động định mức tín nhiệm. Các nhà đầu tư khi tham gia thị trường sẽ phải tự thực hiện đánh giá và phân tích, điều này rất mất thời gian, tốn kém và không đồng bộ. Với sự có mặt của hoạt động định mức tín nhiệm trên thị trường, việc xác định rủi ro sẽ trở nên dễ dàng hơn. Hiện tại, Bộ Tài chính đã có chủ trương xây dựng hệ thống định mức tín nhiệm, tuy nhiên việc này vẫn chưa được triển khai. Các nguyên nhân tạo nên các hạn chế nêu trên và ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của thị trường có thể được chia làm 2 nhóm nguyên nhân bao gồm nguyên nhân mang tính khách quan và nguyên nhân mang tính chủ quan. a) Nguyên nhân khách quan. Một trong những nguyên nhân khách quan quan trọng là môi trường kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong thời điểm hiện tại vẫn chưa thực sự tạo thuận lợi cho thị trường TPCP phát triển. Mặc dù nền kinh tế đang dần ổn định trong một vài năm trở lại đây tuy nhiên Việt Nam vẫn nằm trong nhóm nước đang phát triển, thị trường tài chính chưa phát triển,… khiến cho việc thu hút các nhà đầu tư lớn trên thị trường gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là khối nhà đầu tư nước ngoài. Theo thống kê, tỷ trọng nhà đầu tư nước ngoài tham gia tại thị trường TPCP Việt Nam chỉ chiếm khoảng 20% quy mô giao dịch trên thị trường, cho thấy TPCP chưa đạt được sự quan tâm của khối nhà đầu tư. Mặt khác, nền kinh tế thế giới vừa trải qua các giai đoạn khủng hoảng tài chính nặng nề. Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán Việt Nam vừa hồi phục sau khủng hoảng chứng khoán năm 2008 và Việt Nam cũng qua giai đoạn lạm phát tăng cao, mất cân đối trong cơ cấu các ngành kinh tế, thị trường tài chính chưa phát triển. Vì những lý do đó, các nhà đầu tư vẫn phần nào e ngại khi đầu tư trên thị trường. b) Nguyên nhân chủ quan.

      GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TẠI SỞ GIAO DỊCH

      Do công tác phát hành còn hạn chế dẫn đến việc phát hành TPCP mang tính bị động cao, thời điểm phát hành đôi lúc quá ít tại một thời điểm và quá nhiều tại thời điểm khác. Các cơ chế này đóng vai trò quan trọng đẩy mạnh các hoạt động trên thị trường sơ cấp và thứ cấp, giúp thị trường hoạt động một cách hiệu quả hơn.

      CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI

      Định hướng phát triển thị trường

      Thứ tư, tăng cường năng lực quản lý, giám sát, thanh tra của cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực chứng khoỏn trờn cơ sở phõn định rừ chức năng giỏm sỏt giữa Bộ Tài chính và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước với các bộ ngành, giữa các cấp giám sát khác nhau theo hướng chuyên biệt hóa, tăng cường vai trò giám sát của các tổ chức tự quản và tổ chức hiệp hội, thiết lập cơ chế phối kết hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước trong và ngoài nước. Tuy nhiên, một số các vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý và khung pháp lý cũng cần được sửa đổi để tạo được tính minh bạch trên thị trường; khung pháp lý đối với các hoạt động như công bố thông tin đối với thành viên thị trường vẫn chưa đồng bộ và hiệu quả dẫn đến việc thành viên thị trường còn gặp khó khăn trong vấn đề báo cáo và công bố thông tin.

      Kiến nghị

        Minh bạch hóa thông tin trên thị trường phát hành có thể được thực hiện qua việc công bố kế hoạch phát hành thường xuyên, công bố thông tin về giao dịch nhanh chóng và tạo ra cổng thông tin tập trung giúp các nhà đầu tư có thể truy cập thông tin dễ hơn sẽ là tiền đề để thu hút nhà đầu tư có tổ chức trong việc chuẩn bị, sắp xếp nguồn vốn tham gia thị trường. - Hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn trên thị trường TPCP bao gồm các mục chính như hoàn thiện dự thảo về Nghị định thành lập và hoạt động của các đơn vị định mức tín nhiệm, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý phát triển hệ thống đại lý cấp I về phát hành TPCP hướng đến áp dụng cơ chế PD trên thị trường sơ cấp.