Hoạt động ngành nghề và thu nhập hộ nông dân tại xã Dĩnh Kế, TP. Bắc Giang

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận về thu nhập

Phần của cải được sang tạo ra, Phần của cải mới sản xuất ra này chính là thu nhập…Vậy thu nhập với tính cách là phạm chù kinh tế, là phần của cải mới được sản xuất do các ngành, các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế để khôi phục lại sức lao động, tái sản xuất ra đời sống của người sản xuất và tích luỹ tăng thêm vốn vật chất cho sản xuất, hay thực hiện tái sản xuất mở rộng ( K.Mark. Trong các hoạt động sản xuất công nghiệp nông thôn phần lớn là những hộ sản xuất mang tính chất nhỏ lẻ manh mún, hệ thống sơ sở vật chất chưa đồng bộ nên những tác động nhỏ của các yếu bên ngoài cũng dẫn tới những thay đổi lớn tới hoạt động của NN và trực tiếp tác động tới thu nhập của hộ dân làm nghề.

Những đặc điểm của ngành nghề nông thôn ở Việt Nam hiện nay .1 Đặc điểm của sản phẩm

Với nghị quyết số 34/2000 và nghị định 66/2006 đã góp phần thúc đẩy các ngành nghề nông thôn được hồi phục và phát triển, từ chỗ ngành nghề có khả năng bị mai một nay đã được khôi phục và được hỗ chợ phát triển đã tạo nên một luồng gió mới cho kinh tế nông thôn phát triển. Có những làng nghề phát triển đã có những ứng dụng một số công nghệ mới vào sản xuất và có tác động nhiều đến sản xuất, đặc biệt là giải phóng lao động khỏi những khâu nặng nhọc, độc hại, nâng cao năng suất lao động, giảm ô nhiễm môi trường.

Tình hình phát triển các ngành nghề và vấn đề việc làm trên thế giới Trong tiến trình vận động và phát triển của thế giới, nền kinh tế thế giới

Trung Quốc con đường CNH đã đạt được nhiều thành tích đáng học tập, bắt đầu từ những phong trào “Đốm lửa nhỏ” trong nông thôn đến chiến lược CNH, HĐH theo kiểu “xây dựng công nghiệp hương trấn” (Trong đó hương là xã, trấn là thị trấn ) Trung Quốc đã thực hiện thành công CNH đất nước ở thành thị lẫn nông thôn, giải quyết được việc làm cho nông dân. Những đóng góp quan trọng của công nghiệp nông thôn bao gồm: Đẩy nhạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng thu nhập của nông dân, tạo công ăn việc làm cho lao động dư thừa ở nông thôn, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, đóng góp vào GDP và là nguồn thu ngoại tệ quan trọng.

Tình hình phát triển ngành nghề nông thôn và vấn đề việc làm ở Việt Nam

(Nguồn số liệu “Kinh tế Việt Nam và thế giới” Thời báo kinh tế Việt Nam) Có thể thấy tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn các vùng tăng dần qua từng năm, có thể thấy lao động nông thôn ngày càng biết tận dụng thời gian lao động vào công việc, trong đó lao động nông thôn tại Tây nguyên có tỷ lệ sử dụng thời gian lao động cao nhất năm 2003 là 80,4% khi đó cả nước là 77,7%. Theo điều tra thống kê của Tổng cục thống kê (bảng 2.2) cho thấy tình hình lao động trong các ngành kinh tế tăng dần qua các năm, tổng số lao động năm 2008 là 4.5037,2 nghìn người trong đó lao động được phân bố trong các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản cao nhất, năm 2008 là 23.624,8 nghìn người, điều đó cho thấy lực lượng lao động trong các ngành này rất lớn, trong đó cơ cấu lao động trong nông thôn tương đối cao.

Bảng 2.3: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi khu vực thành thị
Bảng 2.3: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi khu vực thành thị

Các chính sách về hoạt động ngành nghề, vấn đề việc làm trong nông nghiệp nông thôn Việt Nam

Ở một số vùng đã xuất hiện mô hình trang trại trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, có diện tích hàng chục héc-ta; sản xuất chăn nuôi theo mô hình công nghiệp và bán công nghiệp quy mô ngày càng lớn. Ngoài các chính sách của Chính phủ tại các địa phương các tỉnh thành phố cũng đã có những chính sách cụ thể bán sát với tình hình phát triển các ngành nghề tại địa phương mình và đưa ra những chính sách hỗ trợ cũng như thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề nông thôn góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển.

Công trình nghiên cứu có liên quan về quá trình hoạt động và phát triển các ngành nghề trong nông thôn Việt Nam

Xây dựng, vận tải trong nội bộ xã, liên xã và các dịch vụ khác phục vụ sản xuất và đời sống dân cư nông thôn. Như vậy NNNT và sản xuất nông nghiệp luôn có mối quan hệ trặt trẽ với nhau trong quá trình cùng tồn tại và phát triển. Những vấn đề về nông nghiệp, nông thôn, nông dân đề được cụ thể hóa trong mối quan hệ sản xuất kinh doanh sản phẩm NNNT. Nghị định này quy định một số nội dung và chính sách phát triển ngành nghề nông thôn. Nội dung bao gồm những tiêu chẩn xác định, căn cứ hoạt động ngành nghề, các chính sách khuyến khích bảo tồn và phát triển ngành nghề. Đẩy mạnh thực hiện quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn và phòng chống ô nhiễm môi trường làng nghề. Bộ trưởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Nội dung của chỉ thị nhằm tác động thúc đẩy quy hoạch ngành nghề tại các địa phương và phổ biến các biện pháp bảo về môi trường phòng chống ô nhiểm môi trường tại các làng nghề. Ngoài các chính sách của Chính phủ tại các địa phương các tỉnh thành phố cũng đã có những chính sách cụ thể bán sát với tình hình phát triển các ngành nghề tại địa phương mình và đưa ra những chính sách hỗ trợ cũng như thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề nông thôn góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển. 2.9 Công trình nghiên cứu có liên quan về quá trình hoạt động và phát. thôn qua nghiên cứu một số làng nghề tiên biểu như; Đại Bái, Bát Tràng, Ninh Hiệp, Đồng Kỵ…. Phạm Vân Đình 2002, “ Một số vấn đề nảy sinh trong phát triển làng nghề vùng đất cổ Kinh Bắc”, Tạp chí hoạt động khoa học. Qua nghiên cứu sâu sắc về các làng nghề vùng đất Kinh Bắc tác giả đã cho thấy thực trạng phát triển của một số làng nghề vùng đất cở Kinh Bắc và đưa ra 8 vấn đề khảo sát qua đó đưa ra các kết luận, nêu thực trạng và đề ra các kiến nghị để phát triển làng nghề. Nguyễn Đức Xuyến 2002 “ Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề nông thôn trong tiến trình công nghiệp hóa NNNT:, Hội thảo về thúc đẩy phát triển ngành nghề thủ công và làng nghề Việt Nam, Hà Nội). Bên cạnh những chỉ tiêu về giá trị sản xuất, qua bảng 3.2 còn thấy được một số chỉ tiêu phản ảnh sự biến động về một số ngành cụ thể như sản lượng lương thực quy ra thóc, diện tích trồng lúa, năng suất lúa, bình quân lương thực trên đầu người một năm, tỷ lệ tăng dân số, một số chỉ tiêu về giáo dục hầu hết các chỉ tiêu đều tăng qua từng năm.

Bảng 3.1: Tình hình dân số và lao động của xã Dĩnh Kế qua các năm (2006 - 2008)
Bảng 3.1: Tình hình dân số và lao động của xã Dĩnh Kế qua các năm (2006 - 2008)

Phương pháp nghiên cứu

Số ngành nghề tăng lên chứng tỏ người dân rất năng động tìm kiếm việc làm mới, thuận lợi và thích hợp với điều kiện nguồn lực tại địa phương; số ngành nghề mới trong những năm vừa qua như: thêu ren, khảm trại, đan lát…từng năm đã giải quyết việc làm cho một lượng lao động nông nhàn dôi dư tương đối lớn tại địa phương. Trong những năm qua số lượng lao động hoạt động trong những ngành nghề tại xã Dĩnh Kế liên tục tăng lên năm 2008 (Bảng 4.1), theo số liệu thống kê có 1.379 lao động hoạt động trong các ngành nghề nông thôn, tập chung chủ yếu nghề làm mỳ gạo và nghề làm bánh đa do có thu nhập ổn định, giải quyết việc làm cho lao động gia đình, người lao động tận dụng được thời gian nông nhàn tiến hành hoạt động làm nghề.

Bảng 4.1: Tình hình về phát triển ngành nghề của xã Dĩnh Kế qua các năm (2006-2008)
Bảng 4.1: Tình hình về phát triển ngành nghề của xã Dĩnh Kế qua các năm (2006-2008)

Tình hình phát triển ngành nghề qua 3 năm 2006-2008

Qua bảng 4.2 cho thấy số lượng hộ dân làm nghề bánh đa không có sự thay đổi lớn qua từng năm, song số lao động làm nghề liên tục được tăng lên, do có thể nhận thấy rằng số lao động tăng lên này chứng tỏ tính chuyên môn hóa của lao động làm nghề ngày càng tăng và một phần các hộ đã biết tập chung nhau lại cùng sản xuất nhằm mục đích giúp đỡ nhau và giảm thiểu hao phí. Trong những năm gần đây hoạt động sản xuất mỳ gạo đã có nhiều biến chuyển, một số khâu được thay thế bằng máy móc bởi vậy mà giảm được chi phí nhân công lao động, giá cả sản phẩm hợp lý hơn nên được thị trường chấp nhận, người dân làm nghề từ chỗ phải lo gánh gồm sản phẩm đi giao bán giờ đây khách hàng đến tận nhà đặt mua, người dân làm nghề không phải tốn thêm một đồng chi phí nào đi tiêu thụ sản phẩm.

Bảng 4.2: Tình hình hoạt động và phát triển ngành nghề của xã Dĩnh Kế qua các năm (2006-2008)
Bảng 4.2: Tình hình hoạt động và phát triển ngành nghề của xã Dĩnh Kế qua các năm (2006-2008)

Số năm làm nghề của các hộ nông dân

Các hộ trồng hoa cây cảnh là những hộ nhận thức được giá trị kinh tế của cây cảnh cao hơn so với cây trồng khác và cao hơn nhiều lần so với cây lúa nên họ tận dụng đất nông nghiệp để tiến hành trồng hoa và cây cảnh phục vụ đời sống, phong trào phát triển hoa cây cảnh mới được bắt đầu phát triển trong những năm gần đây, phần lớn các thôn trong xã đều có hộ trồng hoa cây cảnh, các cây trồng làm cây cảnh có giá trị như: tùng, xanh, đa, lộc vừng…Bên canh đó cây có diện tích được trồng nhiều nhất tại địa phương là cây hoa đào phục vụ nhân dân chơi tết, cây đào được phát triển tại địa phương từ khi một số người dân địa phương tiến hành lai tạo, ghép tạo ra giống đào thế. Trong thời gian gần đây với điều kiện phát triển kinh tế, đời sống người dân được nâng cao nên thị hiếu tiêu dùng của người dân cũng được nâng nên, điều đó dẫn đến đòi hỏi các sản phẩm gỗ của làng nghề được phát triển theo hướng đa dạng về chủng loại và phong phú kiểu dáng và có giá trị kinh tế.

Hình ảnh 4.2: Máy móc được đua vào sản xuất sản phẩm mỳ gạo
Hình ảnh 4.2: Máy móc được đua vào sản xuất sản phẩm mỳ gạo

Nhu cầu mở rộng phát triển ngành nghề của các hộ dân

Trong quá trình nghiên cứu, với vấn đề về chuyển nhượng đất đai chủ yếu là nhu cầu về chuyển nhượng đất sản xuất nông nghiệp, phần lớn tâm lý các hộ làm nghề muốn chuyển nhượng đất đai là do muốn tập chung thời gian đầu tư vào làm nghề, trong đó đã có một số hộ cho thuê, cho mượn đất nông nghiệp. Sở dĩ người dân có phản ứng như vậy là do nghề làm bánh đa và mỳ gạo có vốn đầu tư lớn về nguyên liệu đầu vào, lợi nhuận cho đầu tư làm nghề tính trên một lao động không cao, người dân làm nghề thiếu kinh nghiệm quản lý hay gặp khó khăn trong quá trình tính toán cân đối đầu vào và giá trị sản phẩm đầu ra.

Bảng 4.4: Nhu cầu về phát triển ngành nghề của hộ dân xã Dĩnh Kế (ĐVT: %)
Bảng 4.4: Nhu cầu về phát triển ngành nghề của hộ dân xã Dĩnh Kế (ĐVT: %)

Tình hình đầu tư vốn, sử dụng đất và trang thiết bị của các hộ điều tra Quá trình ĐTH diễn ra làm cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm

Với nhóm hộ này họ có tư tưởng muốn giữ lại đất đai để tiến hành sản xuất nông nghiệp, phần lớn họ có ý kiến sản xuất nông nghiệp để cung cấp lương thực thực phẩm cho gia đình mình hoặc tận dụng thời gian đề tranh thủ sản xuất nông nghiệp, tìm ra giải pháp an toàn khi không làm nghề nữa. (Nguồn : Tổng hợp số liệu điều tra hộ dân xã Dĩnh Kế, 2009) Máy móc trong hoạt động làm mỳ bao gồm máy tráng mỳ, máy thái, trong nghề mộc bao gồm máy: cưa, sẻ gỗ, bào, đánh bóng những thiết bị máy móc đó đã góp phần làm giảm đáng kể chi phí lao động từ đó góp phần nâng cao hiệu quả lao động nghề mộc.

Tình hình lao động và việc làm trong các hộ ngành nghề .1 Đặc điểm lao động trong các ngành nghề nghiên cứu

Lao động thuê ngoài tùy theo nhu cầu hay quy mô sản xuất của hộ mà hộ quyết định thuê thêm lao động, lực lượng lao động là lao động thường xuyên có trình độ kỹ thuật, đã qua quá trình học nghề chủ yếu làm cho nghề mộc, còn số lao động thuê không thường xuyên có thể có chút ít kỹ thuật làm nghề, song chủ yếu được thuê làm các công việc phụ và làm theo thời vụ. Ông Nguyễn Văn Quyền (64 tuổi) người đã làm nghề mỳ gạo trong gần 20 năm cho biết: “Người dân làm nghề mỳ gạo giờ đây có sự hỗ trợ của máy móc nên đã giảm được phần lớn công lao động, song kinh nghiệp để làm ra món mỳ gạo ngon đỏi hỏi phải đúc rút được kinh nghiệm trong nhiều năm.

Bảng 4.10: Đặc trưng về lao động hoạt động trong các ngành nghề tại xã Dĩnh Kế
Bảng 4.10: Đặc trưng về lao động hoạt động trong các ngành nghề tại xã Dĩnh Kế

Nguyên liệu đầu vào và thị trường đầu ra .1 Tình hình cung cấp nguyên liệu đầu vào

Một phần do các công việc trong nghề không quá phức tạp nên việc học nghề cũng không tốn nhiều thời gian, đề có được sản phẩm đạt tiêu chuẩn của làng nghề chỉ học nghề không là không đủ nên phải qua thời gian làm nghề mới đúc rút ra được kinh nghiệm làm nghề. Các hộ làm bánh đa, làm mỳ gạo có nguyên liệu đầu vào chủ yếu là gạo, phần lớn gạo cung cấp cho các ngành nghề này chủ yếu là gạo miền Nam, bởi nó đáp ứng được yêu cầu khắt khe của các hộ làm nghề tức: gạo ngon, dẻo, và có giá cả hợp lý so với gạo tại địa phương.

Ý kiến về vấn đề nguyên liệu đầu vào trong sản xuất

Chi phí sản xuất và kết quả sản xuất của các ngành nghề tại xã Dĩnh Kế Kinh tế nông nghiệp nông thôn trong toàn xã những năm gần đây có

Trong số các ngành nghề tiến hành điều tra, nghề làm bánh đa có chi phí trung gian lớn nhất bởi cơ cấu nguyên liệu đầu vào của nghề này tương đối lớn bao gồm nguyên liệu như: gạo, vừng, lạc…Với nghề làm mỳ gạo nguyên liệu duy nhất và chủ yếu là gạo, bình quân mỗi hộ sản xuất khoảng 73,75 kg tương ứng tổng chi phi một ngày 651 nghìn đồng, trong khi đó với nghề làm bánh đa tổng chi phí/ngày vào khoảng 767 nghìn đồng. Các ngành nghề tại địa phương chủ yếu là hoạt động làm nghề của các hộ gia đình nên quy mô đất đai không lớn, song phần lớn sản phẩm sau khi làm cần phơi dưới điều kiện ánh nắng mặt trời (hộ làm bánh đa, mỳ gạo) hoặc có cửa hàng để bầy bán, kho chứa (nghề làm mộc, trồng cây cảnh) nên cần có diện tích lớn để tiến hành sản xuất, nhiều hộ dân phải thuê, mượn đất công của địa phương để tiến hành sản xuất; đất tại nhà văn hóa, sân bãi…Bởi vậy quy mô đất đai đối với hộ làm nghề có tác động lớn tới hoạt động ngành nghề của hộ nông dân.

Bảng 4.16: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của hộ dân làm nghề xã Dĩnh Kế (ĐVT: Lần)
Bảng 4.16: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của hộ dân làm nghề xã Dĩnh Kế (ĐVT: Lần)

Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các ngành nghề tại xã Dĩnh Kế

Cần có chính sách khuyến khích để các cơ sở sản xuất luôn tìm mọi biện pháp kỹ thuật để cơ khí hoá các công đoạn sản xuất thay dần lao động thủ công đơn thuần, sử dụng máy móc thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ mới hay kết hợp giữa cổ truyền và hiện đại, giữa thủ công và cơ khí trong sản xuất. Khuyến khích các ngành nghề tự triển khai các hoạt động nghiên cứu, thiết kế cải tiến mẫu mã, tạo kiểu dáng mới, chuyển giao công nghệ vào các hoạt động sản xuất, chú trọng đến việc đổi mới thương hiệu, bao bì sản phẩm và những phương pháp mới về sản xuất và bảo quản sản phẩm nâng cao giá trị sử dụng nhằm đạt mục tiêu đáp ứng nhu cầu thị trường.

Sơ đồ 4.2:  Xây dựng giải pháp phát triển một số ngành nghề của hộ dân  xã Dĩnh Kế- TP Bắc Giang- Tỉnh Bắc Giang
Sơ đồ 4.2: Xây dựng giải pháp phát triển một số ngành nghề của hộ dân xã Dĩnh Kế- TP Bắc Giang- Tỉnh Bắc Giang

PHẦN THỨ NĂM