MỤC LỤC
Ngoài ra thì còn có những thị trờng truyền thống đóng góp không nhỏ trong nhập khẩu chè của Việt Nam nh thị trờng Anh, Singapo, Đức, BaLan, Uzbeikistan, Kazakhstan..Đây là những thị trờng vẫn còn duy trì nhập khẩu chè của Việt Nam mặc dù có nhiều biến động qua các năm. Đó còn là những thị tr- ờng trớc đây đã nhập khẩu chè Việt Nam, sau một thời gian gián đoạn lại tiếp tục nh thị trờng Nga, hay cả những thị trờng cha từng nhập khẩu chè của Việt Nam nhng trong tơng lai có khả năng sẽ tiêu dùng chè. Với Việt Nam, các công ty của Nhật chỉ hợp tác dựa trên cơ sở hợp đồng, không đầu t trực tiếp, hỗ trợ khoa học cấp nhà nớc hầu nh không có và phải chịu rủi ro trong công tác phát triển giống, do vậy họ rất dễ dàng rút khỏi thị trờng Việt Nam nếu cần.
Giá chè xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ thấp hơn nhiều so với giá chè các nớc khác xuất khẩu vào đây, chè đen nhập khẩu vào Mỹ năm 2002 bình quân là 1.320 USD/tấn (giá FAS ở cảng xếp hàng nớc xuất khẩu) trong khi đó giá nhập từ Việt Nam chỉ là 740 USD/tấn, bằng 56% giá.
Trong giai đoạn 1983-2001, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty chè Việt Nam dã diễn ra thờng xuyên bao gồm các phơng thức: đào tạo tại chỗ (mở các lớp tập huấn, tập trung ngắn hạn, thông qua hội thảo, hội nghị chuyên đề quản lý-kỹ thuật..), đào tạo tập trung và tại chức (chủ yếu ở các tr- ờng Đại học trong nớc), đào tạo ở nớc ngoài (thông qua các lớp tập huấn quốc tế, hội thảo, tham gia học tập về marketing, quản lý, công nghệ..); đào tạo các chuyên gia cao cấp (thạc sĩ, tiến sĩ). Quá trình tổ chức sản xuất nguyên liệu và nông nghiệp có sự đóng góp tích cực, có tính chất quyết định của các công ty chè trên địa bàn từng vùng nguyên liệu, trong đó có nhiều đơn vị tiêu biểu, vừa là hạt nhân công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng trung du và miền núi vừa là động lực chủ yếu thu hút nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu. Mấy năm gần đây, Viện nghiên cứu chè đã thực hiện một số đề tài khoa học về điều tra xác định khả năng thích ứng của các giống chè nhập ngoại ở một số vùng sinh thái, nghiên cứu xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp để đa năng suất chè bình quân lên hơn 10 tấn/ha; nghiên cứu áp dụng quy trình công nghệ chế biến chè đen, chè xanh chất lợng cao, nghiên cứu tới nớc cho chè, nghiên cứu sản xuất chè Bảo Thọ..(12).
Kết quả là phẩm cấp nguyên liệu phản ánh từ nhiều doanh nghiệp nh Công ty chè Mộc Châu, Công ty liên doanh chè Phú Đa, Công ty chè Việt Cờng, các Công ty Cổ phần nh Công ty chè Trần Phú, Công ty chè Liên Sơn (Yên Bái), Công ty chè Sông Lô (Tuyên Quang) thì nguyên liệu thu mua những tháng đầu năm đạt tỷ lệ tơng đối nh: Chè loại A rất ít; chè loại B chiếm từ 1-2%; chè loại C chiếm 70%; chè loại D chiếm từ 28-29%. Thị trờng trong nớc hiện nay có 3 nguồn chủ yếu: Một là của Tổng công ty chè Việt Nam với các loại chè xanh, chè ớp hơng, chè hoa sen, nhài, sói cao cấp và các loại chè túi lọc; hai là các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh chè chủ yếu trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng và thành phố Hồ Chí Minh với công nghệ truyền thống và công nghệ Đài Loan, Trung Quốc; ba là nguồn chè do các hộ gia đình sản xuất, cung ứng ra thị trờng và tiêu thụ tại chỗ. Mặc dù vậy, cũng cần nhận thức rằng: trong quá trình đề ra và thực hiện chính sách hiện nay cũng còn nhiều vấn đề phải đợc đặt ra để giải quyết và muốn giải quyết những vấn đề đó, chúng ta phải đi tìm căn nguyên của nó để phân tích rút ra các bài học kinh nghiệm và tìm phơng pháp giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của Nhà nớc ta trong việc quản lý nền kinh tế thị tr- ờng, nâng cao chất lợng và hiệu quả các chính sách để duy trì, phát triển và mở rộng kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Ngành chè đã xây dựng đợc tập đoàn quỹ gen với hơn 100 giống, thông qua quan hệ hợp tác với nớc ngoài tuyển chọn 20 giống chất lợng cao để trồng khảo nghiệm, bảo đảm có đủ giống mới chất lợng cao, phát triển chè theo kế hoạch, đồng thời đẩy mạnh thâm canh, thủy lợi hóa, xây dựng vờn chè sinh thái, áp dụng nhiều biện pháp nâng cao chất lợng chè. Ngành còn tiến hành đẩy mạnh cơ giới hóa các khâu lao động thủ công nặng nhọc, đốn chè, hái chè, vận chuyển..; tổ chức sản xuất phân hữu cơ chuyên dùng cho chè phù hợp với đặc điểm thổ nhỡng của từng vùn; mạnh dạn áp dụng cơ chế đầu t qua giá, hớng tới nông dân, để họ yên tâm sản xuất, cải thiện từng bớc mức sống, trên cơ sở đó, tiếp tục tự giác đầu t trở lại cho cây chè và vờn chè, thực hiện mở rộng diện tích bằng việc tăng năng suất và chất lợng. Việc tiêu thụ chè còn qua nhiều khâu trung gian, vòng vèo (nhất là phần trả nợ) dẫn đến đã có hiện tợng làm ẩu, chất lợng chè giảm sút, khi chuyển sang cơ chế thị trờng thì có nhiều doanh nghiệp cùng xuất khẩu một loại sản phẩm chè trên cùng một thị trờng nhng chất lợng sản phẩm không đợc kiểm soát chặt chẽ dẫn đến làm giảm uy tín của sản phẩm chè Việt Nam ở một số thị trờng, có lần bị trả lại sản phẩm, thậm chí đã bị mất thị trờng chè vàng truyền thống ở Hồng Kông.
Các doanh nghiệp Nhà nớc phải gánh chịu nhiều chi phí mang tính chất công ích, xã hội cho cả vùng nh: cầu cống, đờng giao thông, nhà trẻ, mẫu giáo, trờng học, bệnh viện, các chi phí công trình xã hội công cộng..khiến cho giá thành sản xuất cao, trong khi đó giá xuất khẩu lại thấp nên đem lại lợi nhuận không đáng kể.
Quan điểm và mục tiêu phát triển chè xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn tới
Các thành viên Hiệp hội chè, Tổng công ty chè Việt Nam cùng với các doanh nghiệp kinh doanh khác nghiêm túc thực hiện các cam kết xây dựng chơng trình áp dụng tiến bộ kỹ thuật đồng bộ có mục tiêu đến 2005 và 2010; 100% đăng ký phấn đấu đạt tiêu chuẩn ISO 9002 vào năm 2003; xây dựng và mở rộng áp dụng hệ thống về phân tích rủi ro bằng kiểm soát tới hạn (HACCP) và về quản lý môi trờng (ISO 14001) để bán chè xuất xứ, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng; đầu t xây dựng hệ thống kiểm nghiệm chất lợng, đặc biệt d lợng hóa, lý trong hàng hóa chè tại các vùng, trên phạm vi cả nớc, bằng hình thức các trạm cố định và di động, cả nội địa và cửa khẩu, vùng kiểm soát. + Đối với trồng chè có đốn, huy động mọi nguồn vốn để phát triển vùng nguyên liệu chè nh mục tiêu đã đề ra, bao gồm: Một là, vốn ngân sách Nhà n- ớc đầu t hỗ trợ, xây dựng các công trình thủy lợi đầu mối (theo dự án đợc các cấp thẩm quyền phê duyệt), nghiên cứu khoa học và công nghệ, khuyến nông chuyển giao tiến bộ kĩ thuật mới về cây chè, trớc mắt trong năm 1999 cho phép Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sử dụng nguồn vốn sự nghiệp khuyến nông năm 1999 của Bộ để nhập nội 2 triệu hom giống chè có năng suất cao, chất lợng tốt để từng bớc nhân rộng thay thế dần giống chè năng suất thấp hiện có, thực hiện di dãn dân, thuộc các chơng trình định canh, định c, di dân giải phóng lòng hồ, hỗ trợ việc chế tạo sản xuất các máy móc công cụ cơ. Nhằm ổn định đời sống ngời dân trồng chè, việc đa quản lý theo tiêu chuẩn vào nền nếp, thực hiện phơng thức tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng, tiến tới xây dựng liên minh công nông bền vững cả về chính trị và kinh tế theo mô hình "Nhà máy của nông dân", thì Nhà nớc cần thực hiện ngay chính sách khuyến khích các doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản đối với ngời sản xuất đợc quy định trong Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tớng Chính phủ: "Các doanh nghiệp tiêu thụ nông sản mang tính thời vụ đợc vay vốn từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu để mua nông sản hàng hóa theo hợp đồng..".
Nhà nớc cần tổ chức và phân công lại sản xuất của ngành chè nh: đầu t thủy lợi cho cây chè, nhất là trồng chè cành mà không có nớc thì không thể sống đợc; giảm thuế nông nghiệp với thời gian phù hợp cho việc khuyến khích nông hộ thay đổi giống chè; hỗ trợ giá cây giống 50% cho hộ nông dân và 100% cho hộ là ngời dân tộc thiểu số; khi cấp giấy phép xây dựng nhà máy, thành lập doanh nghiệp chế biến chè phải có vùng nguyên liệu và theo tiêu chí quy định; trợ cớc vận chuyển chè búp tơi ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc và vận chuyển than từ Thành phố Hồ Chí Minh lên (Lâm Đồng) nh n¨m tríc.
Môc lôc