Thực tiễn áp dụng quy định pháp lý về bảo đảm tiền vay tại chi nhánh Ngân hàng Nhà nước và Phát triển nông thôn Láng Hạ

MỤC LỤC

Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc của đảm bảo tiền vay 1 Khái niệm về bảo đảm tiền vay

Các nguyên tắc và đặc trưng của bảo đảm tiền vay

Đặc trưng này phải thể hiện được các mặt sau: Tài sản phải thuộc sở hữu hợp pháp của người đi vay hoặc người bão lãnh và được pháp luật cho phép giao dịch, đồng thời phải có đủ các cơ sỏ pháp lý để ngân hàng – chủ thể cho vay được quyền ưu tiên xử lý tài sản khi người đi vay không thanh toán đúng hạn. Như vậy dựa trên những nguyên tắc và đặc trưng của bảo đảm tiền vay để tổ chức tín dụng xem xét trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng bảo đảm tiền vay, đồng thời cũng giúp khách hàng vay vốn biết được những quyền lợi và nghĩa vụ của mình để thực hiện hợp đồng đúng như đã cam kết.

Hình thức của bảo đảm tiền vay

Bảo lãnh trong hoạt động ngân hàng theo quy định tại khoản 3 điều 1 nghị định số 85/2002/NĐ-CP: “Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) là việc bên bảo lãnh cam kết với TCTC về việc sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu, giá trị quyền sử dụng đất của mình, đối với doanh nghiệp nhà nước là tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay, nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng vay thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ”. Bao gồm biờn bản họp hội đồng tớn dụng cho vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản nờu rừ những căn cứ để thống nhất cho vay không có bảo đảm bằng tài sản; cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay trong trường hợp sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng; các giấy tờ theo quy định về bộ hồ sơ, bảo đảm tiền vay bằng tài sản, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh trong trường hợp phải thực hiện bảo đảm bằng tài sản.

Hợp đồng bảo đảm tiền vay

Trong thời hạn hợp đồng, khách hàng phải có trách nhiệm sử dụng khoản vay theo đúng mục đích thoả thuận trong hợp đồng, có nghĩa vụ bảo toàn giá trị tài sản bảo đảm trong trường hợp tài sản dùng để thế chấp cho khoản vay, hoàn trả gốc và lãi theo đúng thời hạn; đồng thời khách hàng cũng có quyền kiểm tra việc bảo quản tài sản cầm cố mà ngân hàng giữ trong thời hạn hợp đồng. Ngân hàng có quyền kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng xem có đúng mục đích ghi trong hợp đồng hay không, việc quản lý và sử dụng tài sản thế chấp có theo thoả thuận hay không, đặc biệt ngân hàng cần quản lý tài sản bảo đảm và các loại giấy tờ có liên quan một cách chặt chẽ bởi đây không chỉ là nghĩa vụ mà còn là quyền lợi của ngân hàng.

Xử lý tài sản bảo đảm

Nguyên tắc thoả thuận là nguyên tắc cơ bản và xuyên suốt trong toàn bộ quá trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; nguyên tắc đảm bảo công khai, khách quan trong xử lý tài sản bảo đảm vừa bảo vệ lợi ích của bên bảo đảm có tài sản bị đưa ra xử lý đồng thời bảo đảm sự cân bằng giữa quyền của TCTD và bên bảo đảm; nguyên tắc tôn trọng và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch bảo đảm tiền vay là mục tiêu mà pháp luật hướng tới. Theo Nghị định số 178/1999/NĐ-CP và TTLT số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC, các chủ thể được bán tài sản bảo đảm tiền vay bao gồm TCTD tự bán tài sản bảo đảm hoặc theo quy định trao quyền của pháp luật nếu không xử lý được tài sản theo thoả thuận; khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh bán hoặc phối hợp với TCTD cùng bán tài sản theo thoả thuận; bên thứ ba bán tài sản bảo đảm theo uỷ quyền của TCTD hoặc uỷ quyền của khách hàng vay, bên bảo lãnh.

Các phương thức giải quyết tranh chấp trong bảo đảm tiền vay

Ngoài ra, pháp luật cũng có những quy định riêng về xử lý tài sản trong trường hợp tài sản bảo đảm là đất, quyền sử dụng đất, và các quyền sở hữu khác. Và theo nguyên tắc các tranh chấp phát sinh trước hết được giải quyết bằng thương lượng, hoà giải để tìm ra biện pháp tháo gỡ tốt đẹp nhất cho các bên; nếu thương lượng, hoà giải không được thì mới đưa tranh chấp ra giải quyết theo thủ tục tố tụng.

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NHNN & PTNT LÁNG HẠ

Hệ thống tổ chức của NHNN & PTNT Việt Nam

    - Huy động vốn: khai thác và nhận tiền gửi của các cá nhân, tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác trong nước và nước ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn…. Đó là số cán bộ công nhân viên (CBCNV) ban đầu chỉ có 13 CBCNV, nguồn vốn ban đầu chỉ có hơn 10 tỉ đồng nhận bàn giao từ Ngân hàng phục vụ người nghèo, tài liệu phục vụ cho hoạt động kinh doanh còn thiếu rất nhiều, sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông nam Á bắt đầu từ Thái Lan đã ảnh hưởng không nhỏ tới thị trường nước ta.

    Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Láng Hạ

    • THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NHNN & PTNT LÁNG HẠ

      Có nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, NHNN & PTNT Việt Nam, xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương đối với chi nhánh trên địa bàn Hà Nội trình NHNN & PTNT Việt Nam, quản lí và sử dụng các quỹ chuyên dùng, tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán kế toán, quyết toán và các báo theo quy định; thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước theo luật định; thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nước và ngoài nước, chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề; thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao. - Các khoản lãi vay, lãi quá hạn, phí (nếu có) theo thoả thuận hai bên. Điều 2: Bên B thế chấp tài sản dưới đây là bảo đảm cho các khoản vay của bên A:. 2.4 Bên B cam kết quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được dùng để thế chấp, không có tranh chấp. Điều 3: Thoả thuận về giữ tài sản thế chấp. Quyền của bên A:. a) Giữ bản chính giấy tờ của tài sản thế chấp. b) Xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật và NHNN & PTNT Việt Nam. Nghĩa vụ của bên A:. a) Bảo quản an toàn tài sản, giấy tờ về tài sản (nếu bên B giao cho bên A giữ). b) Không được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. c) Bồi thường thiệt hại (nếu tài sản giấy tờ bên A giữ bị hư hỏng, mất). d) Trả lại tài sản, giấy tờ khi bên B hoàn thành nghĩa vụ trả nợ. Quyền của bên B:. a) Được khai thác công dụng, hưởng lợi tức từ tài sản thế chấp;. b) Yêu cầu bên A giữ tài sản thế chấp, giấy tờ về tài sản thế chấp, bồi thường thiệt hại nếu làm mất, hư hỏng;. c) Nhận lại tài sản thế chấp, giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản thế chấp khi hoàn thành nghĩa vụ được bảo đảm. Nghĩa vụ của bên B:. a) Cung cấp các thông tin về tài sản. b) Giao bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho bên A. c) Thực hiện chứng nhận, chứng thực trên hợp đồng bảo đảm theo quy định của pháp luật. d) Thanh toán các khoản phí cho bên A (nếu có). e) Không được trao đổi tặng cho, cho thuê, cho mượn, góp vốn liên doanh đối với tài sản. f) Không được bán, sử dụng, khai thác tài sản nếu không được sự chấp thuận của bên A. g) Phải bồi thường thiệt hại nếu tài sản, giấy tờ có liên quan đến tài sản được giao giữ bị mất, hư hỏng. h) Phối hợp với bên A thực hiện các thủ tục để nhận tiền bảo hiểm tài sản từ cơ quan bảo hiểm (nếu có) để trả nợ. i) Bổ sung thay thế biện pháp bảo đảm theo yêu cầu của bên A.

      Bảng   1: Cơ cấu lao động của chi nhánh                  (Đơn vị: người)
      Bảng 1: Cơ cấu lao động của chi nhánh (Đơn vị: người)

      NHNN & PTNT LÁNG HẠ

      Đánh giá việc áp dụng các quy định pháp luật về bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ

        Đồng thời, dư nợ tăng cũng phản ánh chi nhánh luôn chú trọng mở rộng địa bàn hoạt động, tăng thị phần khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới thông qua các biện pháp như tổ chức tốt hội nghị khách hàng, củng cố mối quan hệ với khách hàng, xử lý kịp thời những vướng mắc của khách hàng; tổ chức phân tích và phân loại khách hàng hiệu quả…Đặc biệt trong những năm gần đây, do có sự mềm dẻo và linh hoạt trong các hình thức bảo đảm tiền vay mà chi nhánh đã mở rộng được cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Mặt khác chi nhánh cũng có rất nhiều thuận lợi đó là: năm 2006, tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước đạt 8,17%, tổng số vốn đầu tư nước ngoài đạt con số kỷ lục 10,2 tỷ USD, Việt Nam tổ chức tốt hội nghị APEC và là thành viên chính thức của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO, Chính phủ có nhiều văn bản tháo gỡ những vướng mắc về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng, NHNN Việt Nam ban hành nhiều chủ trương chính sách mới cho phép các TCTD linh động trong chính sách lãi suất, sự phát triển của công nghệ thông tin và là chi nhánh hoạt động trên địa bàn Hà Nội- là trung tâm tiếp cận với những nền văn minh nhân loại….

        Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ

          - Về phạt vi phạm, xét về bản chất phạt vi phạm không phải là một biện pháp bảo đảm, vì vậy Bộ luật Dân sự năm 2005 đã không quy định phạt vi phạm là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự như Bộ luật Dân sự năm 1995, mà cho phép các bên có thể thoả thuận phạt vi phạm là một trong các nội dung của hợp đồng bảo đảm (khoản 7 điều 402), hoặc các bên có thể thoả thuận chỉ phạt vi phạm mà không bồi thường thiệt hại hoặc cả hai, tuy nhiên nếu không có thoả thuận trước thì được coi là phải bồi thường thiệt hại toàn bộ (Điều 422). Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định các quyền tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm bao gồm quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiêng bảo hiểm đối với vật bảo hiểm, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng và các quyền tài sản khác thuộc sở hữu của bên bảo đảm đều được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự.

          Lời kết

          Các văn bản pháp luật

          Quyết định số 300/QĐ-HĐQT-TD của Hội đồng quản trị NHNN & PTNT Việt Nam quy định việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay trong hệ thống NHNN & PTNT Việt Nam. Quyết định số 72/QĐ-HĐQT ngày 31/3/2002 của Chủ tịch HĐQT NHNN & PTNT Việt Nam ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp.

          Các sách, báo, tạp chí

          Thông tư số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất. Thông tư số 07/2003/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay.