Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa

MỤC LỤC

Các hình thức và qui trình tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thơng mại

Ngời nhập khẩu sẽ qui định rừ tổng giỏ trị tiền ứng trớc , nú cú thể là tỉ lệ phần trăm hoặc thậm chí toàn bộ giá trị L/C (tuỳ thuộc quan hệ với nhà xuất khẩu) và ng- ời nhập khẩu sẽ quyết định liệu ngời xuất khẩu sẽ phải xuất trình vật gì làm đảm bảo cho ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng xác nhận khi nhận tiền ứng trớc. Ngay việc mở L/C đã thể hiện việc cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu bởi vì mọi th tín dụng đều do ngân hàng mở theo đề nghị của nhà nhập khẩu nhng không phải lúc nào nhà nhập khẩu cũng có đủ số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng, trong khi đó L/C lại là một đảm bảo thanh toán của ngân hàng tức là ngân hàng mở L/C phải chịu mọi rủi ro khi nhà nhập khẩu không thanh toán hoặc không muốn thanh toán khi L/C đã đến hạn trả tiền.

Nhóm chỉ tiêu đánh giá chung chất lợng tín dụng

Ngân hàng có chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng d nợ càng thấp khả năng gặp rủi ro càng thấp chất lợng tín dụng càng cao. Nếu tỉ lệ này cao có nghĩa là ngân hàng không những phải chịu rủi ro tín dụng cao, chất lợng tín dụng kém mà còn có nguy cơ mất khả năng thanh toán bởi việc.

Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu

- Công tác tổ chức của ngân hàng: Một ngân hàng có cơ cấu tổ chức khoa học sẽ đảm bảo đợc sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ nhân viên trong cùng một phòng, giữa các phòng ban với nhau và cao hơn là giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống, từ đó nắm bắt và triển khai tốt việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao đợc chất lợng hoạt động tín dụng và đảm bảo đợc tính thống nhất và hiệu quả trong quá trình hoạt động. - Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Thông qua công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, Ban lãnh đạo ngân hàng sẽ nắm đợc tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, những thuận lợi, khó khăn cũng nh việc chấp hành những qui định pháp luật, nội dung, qui chế, chính sách kinh doanh, thủ tục tín dụng từ đó giúp Ban lãnh đạo có những đờng lối, chủ trơng đúng đắn, giải quyết những khó khăn, vớng mắc, phát huy những nhân tố thuận lợi, nâng cao hiệu quả.

Các nhân tố từ phía khách hàng

*21 Tổ chức hoạt động sản xuất và công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp: Hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đợc tổ chức hợp lí sẽ nâng cao đợc năng suất lao động, tiết kiệm đợc chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Doanh nghiệp sẽ có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay và hiệu quả sử dụng vốn và nh thế cũng chính là nâng cao đợc chất lợng các khoản tín dụng đợc cung cấp trong đó có khoản tín dụng xuất nhập khẩu do ngân hàng tài trợ. Mặt khác, khả năng tài chính của doanh nghiệp nó còn là cơ sở để ngân hàng quyết định có cho vay hay không, cho vay bao nhiêu và khả năng trả nợ của doanh nghiệp nh thế nào.

Các nhân tố khách quan khác

- Nhóm nhân tố thuộc môi trờng pháp lí: Môi trờng pháp lí tác động đến hoạt động ngân hàng thông qua hệ thống các luật và các văn bản pháp qui có liên quan đặc biệt là các pháp lệnh của NHNN, các chủ trơng chính sách phát triển kinh tế của Nhà nớc. Sự thay đổi chủ trơng chính sách của Nhà nớc, các pháp lệnh ngân hàng của NHNN sẽ làm tăng cao hay giảm bớt chất lợng của hoạt động tín dụng điều này nó cần phải đợc đánh giá trong mối quan hệ với việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu của Nhà nớc, thực thi chính sách tiền tệ của NHNN. Song điều quan trọng khụng phải là biết tờn cỏc nhõn tố đú mà cần phải hiểu rừ sự tỏc động của chỳng và vận dụng sáng tạo trong điều kiện thực tế của ngân hàng sao cho sự vận dụng đó đtôi lại hiệu quả làm tăng đợc chất lợng của hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.

Thực trạng chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng

Tình hình hoạt động sản suất kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Đống

Với phơng châm coi nguồn vốn trong nớc là quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng và nhận thức đợc vai trò của mối tơng quan giữa vốn nội tệ và vốn ngoại tệ, Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã dạng hoá nguồn vốn bằng nhiều biện pháp và thông qua các kênh khác nhau trong ngân hàng, chú trọng tăng tỷ trọng vốn trung và dài hạn bằng các biện pháp nh: tăng tiền gửi tiết kiệm của dân c, đồng thời khai thác triệt các nguồn tài trợ của các tổ chức tài chính- tiền tệ quốc tế. Kết quả của những nỗ lực trên của ngân hàng là trong nhiều năm liên tục nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công thơng Đống Đa luôn tăng trởng đáng kể và cơ cấu nguồn vốn cũng thay đổi theo hớng tích cực : vốn trong nớc chiếm tỷ lệ cao, vốn huy động dài hạn tăng. Điều này cho chúng ta thấy rằng nguồn vốn của chi nhánh không ngừng tăng trởng, đáng kể là tiền gửi của một số doanh nghiệp mới mở tài khoản có hoạt động lớn.

Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 1999 - 2001

- Nguồn thu từ hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng uỷ thác (đối với doanh nghiệp khụng xuất khẩu trực tiếp) xỏc định rừ khả năng thanh toỏn của bờn mua và chỉ định thanh toán về tài khoản của doanh nghiệp tại ngân hàng. - Có hợp đồng xuất khẩu theo chơng trình trả nợ nớc ngoài của Chính phủ. Tuỳ theo mức độ tín nhiệm, khả năng thanh toán hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp vay vốn mà quyết định phối hợp, lựa chọn nhiều hình thức bảo đảm nợ vay khác nhau. Qui trình tín dụng. Khi có nhu cầu vay vốn các doanh nghiệp phải gửi đến Ngân hàng Công thơng. Đống Đa hồ sơ xin vay bao gồm:. 1) Hồ sơ liên quan đến t cách pháp nhân nh quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh, điều lệ (nếu có). 2) Các tài liệu về tình hình tài chính của doanh nghiệp gồm các báo cáo quyết toán các năm trớc và quý gần nhất tính đến thời điểm xin vay. 3) Đơn xin vay kèm theo phơng án sản xuất kinh doanh. 4) Các tài liệu liên quan đến việc cho phép xuất khẩu theo pháp luật Việt Nam 5) Hồ sơ thế chấp cầm cố, bảo lãnh và các hình thức bảo đảm nợ vay khác. - Cho vay khi L/C đã đợc mở: sau khi nhận đợc L/C do ngân hàng nớc ngoài phát hành nếu doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lu động để thu mua dự trữ sản xuất hàng hoá xuất khẩu thì ngoài những hồ sơ kể doanh nghiệp cần phải gửi hợp đồng xuất khẩu tới ngân hàng và đáp ứng một số điều kiện: Công thơng Đống Đa phải là ngân hàng thông báo và thanh toán L/C ; Ngân hàng phát hành L/C phải đợc chi nhỏnh chấp nhận ; trong L/c phải qui định rừ bộ chứng từ phải đợc xuất trỡnh tại chi nhánh nếu không thì bản gốc của L/C phải do Ngân hàng Công thơng Đống Đa nắm gi÷. Mặt khác , nh ta đã biết giai đoạn từ năm 1999 đến nay là giai đoạn rất khó khăn đối với hoạt động kinh tế đối ngoại bởi ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong hku vực và sự chững lại của một số nền kinh tế các nớc có quan hệ bạn hàng với Việt Nam đã làm cho thị trờng xuất nhập khẩu của nớc ta bị thu hẹp , các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn về tiêu thụ hàng hoá.

Khi nền kinh tế các nớc khu vực ngày càng phát triển mạnh mẽ đòi hỏi nền kinh tế Việt Nam phải có những bớc đột phá mới để hoà nhập vào vơí nền kinh tế khu vực và sự phát triển chung của nền kinh tế quốc tế, nhu cầu xuất hàng hoá, các thiết bị của Việt Nam là rất cấp bách và Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã quan tâm đến tín dụng xuất khẩu thể hiện ở việc ngân hàng cho vay đối với các doanh nghiệp xuáat khẩu một số mặt hàng chủ yếu theo chơng trình của chính phủ nh: gạo, cà phê, cao su .Tuy nhiên,… hoạt động tín dụng xuất mới chỉ nặng về chính sách mà không mang tính chất thơng mại nên cũng cha đợc quan tâm đúng mức. Bên cạnh, cơ cấu tín dụng cha hợp lí thì về hình thức tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng Công thơng Đống Đa còn đơn điệu các hình thức hiện nay Ngân hàng đang áp dụng mới chỉ là các hình thức cổ điển, nhiều hình thức tín dụng xuất nhập khẩu mới và có khả năng thích ứng còn cha đợc áp dụng dẫn đến các sản phẩm cung cấp không đa dạng và hạn chế khả năng đợc lựa chọn của khách hàng cũng nh phân tán rủi ro cho Ngân hàng.

Bảng 3 : Doanh số cho vay xuất nhập khẩu giai đoạn 1999 - 2001
Bảng 3 : Doanh số cho vay xuất nhập khẩu giai đoạn 1999 - 2001