MỤC LỤC
Nghiệp vụ huy động vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu dưới dạng tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn của khách hàng cá nhân ( bình quân chiếm hơn 70% tổng nguồn vốn huy động ), chỉ trừ một số ít ngân hàng như Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam hiện là trung tâm thanh tốn của các tổ chức tín dụng ( ngồi Ngân hàng Nhà Nước, phần lớn các tổ chức tín dụng đều mở tài khoản tại Ngân hàng Ngoại thương để tiện giao dịch ).Tiền gởi thanh tốn chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng nguồn huy động với đa số là tiền gởi định kỳ. Ở các nước phát triển dịch vụ đầu tư đã được các ngân hàng thực hiện từ rất lâu, các ngân hàng cung cấp dịch vụ đầu tư cho khách hàng hay còn gọi là quản lý đầu tư cho khách hàng dưới dạng đầu tư chứng khốn, đầu tư tiền tệ, đầu tư chênh lệch lãi suất, đầu tư cho kế hoạch hưu trí, hay ngay cả đầu tư vào danh mục các công ty ở nước ngồi … nhằm đáp ứng cho mục đích tài chính nào đó của khách hàng trong ngắn hạn và kể cả trong dài hạn. Ngồi ra, thông tin tín dụng, thông tin tài chính không đầy đủ và thiếu tin cậy, việc xem xét tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam còn dựa trên yếu tố cảm tính, hay dựa vào tài sản đảm bảo, không có thông tin về ngành nghề: lợi nhuận bình quân ngành, rủi ro ngành…cũng là nguyên nhân dẫn đến hệ thống ngân hàng phân bố tín dụng kém hiệu quả, lựa chọn không đúng đối tượng cấp tín dụng hay chỉ tập trung vào một số ngành mang tính chất mũi nhọn, những ngành thường xuyên có mức độ biến động cao như sắt thép, phân bón.
Thị trường tài chính phát triển thiếu cân bằng ( nhất là thị trường vốn dài hạn) không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn rất lớn cho sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố của đất nước; việc hoạt động ngân hàng chủ yếu là tín dụng và vấn đề tăng trưởng tín dụng quá nóng ( đặc biệt rủi ro sai lệch kỳ hạn và rủi ro thanh khoản ngày càng lớn khi các tổ chức tín dụng mở rộng cho vay trung, dài hạn không tương xứng với cơ cấu nguồn vốn ) đã tạo ra áp lực cho hệ thống ngân hàng phát triển kém bền vững. Mặc dù đã có những tiến bộ đáng kể trong việc hồn thiện hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến dịch vụ ngân hàng nhưng hệ thống pháp luật ngân hàng hiện nay chưa hồn chỉnh, chưa đồng bộ, chưa đủ khả năng bao quát hết các vấn đề và phù hợp với thông lệ quốc tế, đặc biệt trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế, ngân hàng điện tử …Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng, Luật Lao động, Luật Phá sản,… còn nhiều điểm bất cập, chưa tạo môi trường pháp lý đồng bộ cho hoạt động của ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong cơ chế thị trường. Cơ chế điều hành lãi suất Đồng Việt Nam và lãi suất ngoại tệ chưa gắn kết chặt chẽ với nhau và chưa được đặt trong quan hệ hợp lý với điều hành tỷ giá khiến cho nhu cầu đầu tư, thanh tốn, nắm giữ tài sản và tích trữ giá trị bằng bất động sản, vàng, ngoại tệ còn khá phổ biến và tình trạng đô la hố còn ở mức rất cao so với các nước trong khu vực; Chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá còn bất cập, chưa khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch trên thị trường ngoại hối: Chính sách quản lý ngoại hối chậm được đổi mới theo hướng tự do hố các giao dịch vãng lai và nới lỏng kiểm sốt các giao dịch vốn đối với việc cung ứng của các tổ chức tín dụng và các nhu cầu của các tổ chức, cá nhân về dịch vụ ngân hàng ( thanh tốn, chuyển tiền, tín dụng và đầu tư quốc tế ).
Trong khi xu hướng hợp nhất và bành trướng về mặt địa lý đã giúp nhiều ngân hàng ít tổn thương trong điều kiện kinh tế trong nước thì sự đẩy mạnh cạnh tranh giữa các ngân hàng và các tổ chức phi ngân hàng kèm theo các khoản tín dụng có vấn đề một nền kinh tế luôn biến động đã dẫn tới sự phá sản ngân hàng ở nhiều quốc gia trên thế giới. - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ điện tử - tin học trong quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, quản trị ngân hàng; lưới kênh phân phối cả về lượng và về chất nhằm mở rộng địa bàn hoạt động, phát triển thêm các kênh phân phối mới ( qua ATM, Internet, điện thoại,…) giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng. Hồn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ phải được tiến hành đồng bộ với các dịch vụ ngân hàng khác, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng truyền thống và chủ động mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng mới dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, phù hợp với nhu cầu thị trường và năng lực của tổ chức tín dụng nhằm tạo nhiều tiện ích cho người sử dụng dịch vụ.
Thứ ba, các ngân hàng nội địa liên tục tìm cách đa dạng hố các sản phẩm dịch vụ bằng cách hợp tác phát triển với các ngân hàng nước ngồi; Citibank kết hợp với ngân hàng thương mại cổ phần Đông á về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ và chuyển kiều hối; Hợp tác về liên kết thẻ giữa VNBC Việt Nam với China Union Pay, một liên kết thẻ lớn nhất và duy nhất của Trung Quốc, các ngân hàng trong nước cũng đang nắm bắt nhu cầu của khách hàng để đưa ra các dịch vụ chuyển tiền nhanh. So với các dịch vụ ngân hàng trực tuyến trước đó, VIB4U có nhiều tính năng vượt trội như chuyển tiền ra ngồi hệ thống; chuyển tiền định kỳ ( chuyển tiền theo kế hoạch đã đặt sẵn ); chuyển tiền theo lô ( chuyển tiền từ 1 hay nhiều tài khoản đến nhiều tài khoản khác cùng lúc ); chuyển tiền quốc tế; mở/ sửa đổi L/C; trả nợ; đề nghị giải ngân…và nhiều tiện ích khác. Mới đây nhất, ngày 08/08, ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín ( Sacombank ) và Citibank đã hợp tác với Cty Prudential Việt Nam triển khai dịch vụ “Thanh tốn phí bảo hiểm Prudential Việt Nam” trên hệ thống Sacombank cho các khách hàng, đại lý và nhân viên Prudential tại Việt Nam.
Cần đào tạo và xây dựng hệ thống nhân viên ngân hàng thông thạo về nghiệp vụ cũng như trình độ ngoại ngữ, tin học, nâng cao mức độ tư vấn của cán bộ ngân hàng đối với khách hàng …để có thể đủ điều kiện làm việc được tốt nhất, tăng cường quảng bá rộng rãi, tập trung tiếp thị, chào bán sản phẩm đối với các khách hàng cá nhân, có các chính sách thưởng đối với các khách hàng truyền thống nhằm khuyến khích, động viên mọi người dân gửi tiền qua ngân hàng thông qua những hình ảnh tốt đẹp của ngân hàng, những dịch vụ tiện ích, phù hợp nhu cầu thiết thực của người dân. Phát triển các dịch vụ tài chính phi ngân hàng ( kinh doanh bảo hiểm; kinh doanh chứng khốn - môi giới; tự doanh; bảo lãnh phát hành; cho vay; quản lý tiền mặt; quản lý danh mục đầu tư; tư vấn tài chính và đầu tư, lưu ký; bảo quản tài sản;. dịch vụ quản lý tài sản theo uỷ quyền của khách hàng; kinh doanh vàng…) và coi đây là các dịch vụ bổ trợ quan trọng trong chiến lược kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam nhằm đa dạng hố cơ cấu nguồn thu, đa dạng hố hoạt động kinh doanh, mở rộng cơ sở khách hàng góp phần nâng cao khả năng chuyển đổi, phòng ngừa rủi ro, tăng. Theo lộ trình gia nhập WTO, Việt Nam đang và sẽ thực hiện đối xử công bằng giữa các tổ chức tín dụng trong nước và tổ chức tín dụng nước ngồi về các dịch vụ ngân hàng theo hướng loại bỏ căn bản các hạn chế tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng trong nước; Hồn thiện các loại hình tổ chức tín dụng, phương thức và hình thức cung cấp dịch vụ ngân hàng có hiệu quả để bảo đảm khả năng tiếp cận của các thành phần khách hàng đến với dịch vụ ngân hàng, đồng thời hỗ trợ cho các đối tượng chính sách, đối tượng ưu tiên có khả năng tạo ra tăng trưởng và năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế.
Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng gắn kết với các dịch vụ tài chính phi ngân hàng; hình thành nên hệ thống dịch vụ ngân hàng trọn gói, đa dạng đáp ứng nhu cầu của xã hội về dịch vụ tài chính để khuyến khích các tổ chức, cá nhân tiết kiệm và đầu tư có hiệu quả các tài sản tiết kiệm trên cơ sở mở rộng quyền tiếp cận dịch vụ tài chính, ngân hàng và cơ hội kinh doanh. - Một là phải nhận thức về sự sống còn và ưu thế của dịch vụ ngân hàng trong xu thế phát triển nền kinh tế dịch vụ cũng như cánh cửa hội nhập, so với kinh doanh tín dụng, dịch vụ cú những ưu thế quỏ rừ như: ớt rủi ro, tớnh an tồn cao hơn, chi phớ đầu tư chủ yếu là đầu tư dài hạn cho thiết bị, công nghệ, ít chi phí trực tiếp, tỷ suất phí dịch vụ bình quân bằng hoặc cao hơn lãi suất cho vay, phí dịch vụ hầu như thu ngay. Các giải pháp nói trên có được thực hiện tốt hay không là do con người, do vậy bên cạnh việc tăng vốn tự có bằng các hình thức huy động từ thị trường qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu, Nhà nước bổ sung vốn, lợi nhuận để lại, đầu tư hiện đại hóa công nghệ, các ngân hàng thương mại cũng cần thiết hồn thiện cơ chế, chính sách quản lý, phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thu hút nhân tài, cán bộ nghiệp vụ và cán bộ quản lý có trình độ cao đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trong xu thế hội nhập thông qua xây dựng hệ thống khuyến khích và chế độ quản lý lao động phù hợp.