Mối tương quan giữa chỉ số phát triển con người và chỉ số phát triển kinh tế, giáo dục ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

MỤC LỤC

Quan niệm phát triển con người

Đó là những người khuyết tật, người nghèo, người dân tộc ít người, cư dân vùng sâu, vùng xa, phụ nữ… Việc đảm bảo yêu cầu được ăn, mặc, ở, trị bệnh, được cung cấp thông tin cho các nhóm người nói trên chính là nhằm bảo đảm việc phát triển các năng lực cơ bản cho họ, rút ngắn dần sự bất bình đẳng trong việc lựa chọn cơ hội phát triển, phân bổ năng lực công bằng hơn trong các nhóm dân cư khác nhau. Hội nghị lần thứ tư BCHTƯ Đảng khóa VII đã đúc kết quan điểm nhân văn vì con người của Đảng như sau: “tất cả là do con người, tất cả vì hạnh phúc con người, chúng ta coi con người là nhân tố quyết định, là động lực to lớn, là chủ thể sáng tạo mọi nguồn của cải vật chất và tinh thần của xã hội; đồng thời, coi hạnh phúc con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chúng ta”.

CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI

Tính các chỉ số thành phần của chỉ số HDI

Theo cách đo hiện nay mà Chương trình của Liên hiệp quốc UNDP đề xuất và được nhiều nước chấp nhận thì E1 của một cộng đồng được đo bằng tổng số của tỷ lệ người lớn biết chữ (%) với quyền số 2/3 và tỷ lệ nhóm dân từ 6-23 tuổi (%) đi học đúng độ tuổi ở các bậc tiểu học, trung học và đại học (bao gồm cả cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đã tốt nghiệp phổ thông) với quyền số 1/3. Nhằm có dữ liệu để phân tích tình trạng biết chữ của người lớn, người ta cố gắng không những chỉ xác định tỷ lệ trên theo từng địa phương (tỉnh thành, quận huyện thị, vùng thành thị, vùng nông thôn) mà còn theo giới tính, theo dân tộc, theo từng độ tuổi (15-19, 20-24, 25-29,…), theo tôn giáo, theo nhóm nghề… Cơ sở dữ liệu tốt nhất để đưa vào phân tích là số liệu Tổng điều tra dân số được tiến hành 10 năm 1 lần vào ngày 1 tháng 4 năm cuối cùng mỗi thập kỷ.

Tính chỉ số HDI

Trong chỉ số HDI, thu nhập đóng vai trò là đại diện cho mọi thước đo khác về sự phát triển con người chưa được phản ánh trong các thước đo về tuổi thọ hay kiến thức. Do đó, thu nhập sẽ được điều chỉnh vì để đạt được một mức độ đáng kể về sự phát triển con người không nhất thiết cần tới một khoản thu nhập vô hạn.

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ

Chỉ số phát triển kinh tế GDP và chỉ số phát triển giáo dục E 1

K thì động thái phát triển kinh tế và giáo dục có tính tương thích trung bình, sự phát triển của giáo dục có xu thế đi vào bền vững. K thì phát triển kinh tế và giáo dục chưa có dấu hiệu tương thích: giáo dục phát triển còn chậm, kinh tế và giáo dục có độ lệch lớn.

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ

    Tuy vậy, các vấn đề đảm bảo nước sạch và vệ sinh, trình độ giáo dục và lao động có tay nghề, khả năng phòng chống thiên tai và đối phó với những biến động của thị trường thế giới còn có rất nhiều khó khăn làm hạn chế đến tình hình phát triển chung và tính bền vững của các thành quả xóa đói giảm nghèo. Tóm lại, xét từ nhiều góc độ khác nhau mối tương quan giữa phát triển kinh tế - phát triển con người của các tỉnh ĐBSCL tuy chưa hoàn toàn đầy đủ, song cũng cho chúng ta thấy: còn ít nhất khoảng 2/3 số tỉnh thành còn ở tình trạng kém phát triển cả về kinh tế và phát triển con người. Nếu tình trạng này không được cải thiện, nhất là ở bậc trung học phổ thông và đại học, thì trong tương lai dù tỷ lệ biết chữ có tăng lên kéo theo sự gia tăng chỉ số giáo dục, nhưng đa số dân chúng còn ở mức độ biết chữ thấp, điều đó cũng không thể lạc quan và cũng không nói lên được sự gia tăng về chất lượng của nền giáo dục, hay khả năng đáp ứng của nó trong nền kinh tế hội nhập và phát triển.

    Với cách xem xét này, để tăng giá trị chỉ số HDI ngang bằng mức trung bình cả nước, sẽ có 1 tỉnh cần cải thiện chỉ số tuổi thọ và chỉ số giáo dục, 12 tỉnh còn lại phải phấn đấu vươn lên ở cả hai chỉ tiêu về E1 – phát triển giáo dục và về GDP – phát triển kinh tế, thậm chí ở cả chỉ tiêu tuổi thọ. Những tỉnh, thành giáo dục và kinh tế còn nhiều khó khǎn cần đặt ra các mục tiêu hiện thực về mặt phát triển; lưu ý củng cố các thành quả của xoá mù chữ và phổ cập tiểu học tái mù chữ của nhân dân lao động, có kế hoạch phát triển trung học cơ sở, trung học phổ thông một cách hợp lý theo hoàn cảnh của địa phương, thu hút các chương trình mục tiêu hỗ trợ cho việc phát triển giáo dục và kinh tế.

    Hình 2.5: Tương quan theo xếp hạng HDI và GDP của 12 tỉnh thành ĐBSCL năm 1999
    Hình 2.5: Tương quan theo xếp hạng HDI và GDP của 12 tỉnh thành ĐBSCL năm 1999

    NHẬN ĐỊNH XU THẾ PHÁT TRIỂN CHỈ SỐ HDI VÙNG ĐBSCL

    ĐBSCL Vĩnh Long Long An Tiền Giang Cà Mau Kiên Giang Cần Thơ Bến Tre Trà Vinh Sóc Trăng An Giang Bạc Liêu Đồng Tháp Hậu Giang. Bước 2: Xử lý tỷ giá giữa VNĐ và USD tính theo sức mua tương đương Qua chuỗi số liệu GDP/người theo giá thực tế VNĐ và GDP/người theo giá thực tế USD PPP thu thập từ Niên giám thống kê Việt Nam, tác giả tính toán được tỷ giá PPP đến năm 2005. Do đó, trong khoảng thời gian ngắn ba năm từ 2004 đến năm 2007, giá trị các chỉ số chưa có sự biến động đáng kể để có thể thay đổi sự tương quan giữa các chỉ số.

    Bảng 2.24: GDP/ng các tỉnh thành ĐBSCL tính theo VNĐ (giá thực tế)
    Bảng 2.24: GDP/ng các tỉnh thành ĐBSCL tính theo VNĐ (giá thực tế)

    ĐÁNH GIÁ CHUNG

    Sau gần nửa thế kỷ thực hiện Kế hoạch hóa gia đình (từ năm 1961), tình hình dân số Việt Nam nói chung và ở ĐBSCL nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực: mức sinh giảm mạnh, quy mô gia đình nhỏ, mức chết trẻ em giảm nhanh. Ngoài ra, ĐBSCL là nơi có tỷ lệ người khuyết tật khá cao của cả nước, tử vong do tai nạn giao thông, tệ nạn xã hội, mại dâm, tội phạm ma túy và người có HIV đang tăng nhanh từng ngày… Hơn nữa tỷ lệ những đối tượng này trong độ tuổi lao động chiếm khá cao, trên 68%. Trong thời gian qua, việc mở rộng cơ hội lựa chọn và khuyến khích lao động và sự sáng tạo của người nông dân trên cơ sở các trao đổi thị trường và mở cửa đã tạo ra những thành tựu đáng ghi nhận trong phát triển nông nghiệp, đời sống nông.

    MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO

    TIẾP TỤC NÂNG CAO CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÙNG ĐBSCL Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020 đã xác

      Đến năm 2010 giáo dục, đào tạo và dạy nghề ĐBSCL đạt chỉ số phát triển của các ngành học, bậc học ngang bằng mức bình quân chung của cả nước; có 50% tỉnh đạt phổ cập trung học phổ thông; giảm tỷ lệ lưu ban, bỏ học ở giáo dục phổ thông xuống dưới mức bình quân chung cả nước; đặt trọng tâm vào việc phát triển quy mô giáo dục nghề nghiệp, bao gồm sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề và đào tạo trung học chuyên nghiệp, mở rộng diện dạy nghề cho nông dân; mở rộng quy mô giáo dục đại học và sau đại học nhằm từng bước điều chỉnh cơ cấu và trình độ lực lượng lao động, tăng số lượng sinh viên/1 vạn dân. Để thay đổi căn bản tập quán, nếp sống, cách nghĩ, coi giáo dục là động lực để phát triển, việc học là trách nhiệm của cá nhân, tổ chức và địa phương, cần thiết phải thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, mở cuộc vận động sâu rộng nhằm tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức xã hội về việc đi học của mỗi cá nhân và việc đảm bảo quyền học tập cho trẻ em của các bậc cha mẹ và người lớn tuổi, làm cho mỗi gia đình, mỗi người dân, mỗi cơ quan, cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể và tổ chức quần chúng xã hội trong vùng nhận thức một cách đầy đủ về ý nghĩa quan trọng của giáo dục và đào tạo trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, từng bước nâng cao mức sống, cải thiện điều kiện sống và bảo đảm công bằng xã hội; đồng thời nâng cao trách nhiệm của mỗi tổ chức, đơn vị, cơ quan từ trung ương đến địa phương trong việc triển khai nhiệm vụ phát triển giáo dục và đào tạo của đồng bằng sông Cửu Long. Các trường phổ thông cơ sở và phổ thông trung học phải có phòng thí nghiệm, phòng chức năng ngoại ngữ, vi tính, tổ chức thư viện của trường theo hướng: mua lại sách cũ, quyên góp sách cũ và sách truyện để những em học sinh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn có thể mượn sách giáo khoa về học không phải mua, đây cũng là một cách giảm nhẹ chi phí đi học cho những học sinh nghèo.

      CẢI THIỆN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ

      - Gắn vấn đề dân số với các chương trình và chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Xu hướng đô thị hoá và sự di chuyển dân cư, xu hướng giảm dần tỷ lệ trẻ em, tăng dần tỷ lệ người già, xu hướng thay đổi cấu trúc gia đình,… phải được coi là những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạch định các chính sách và chiến lược phát triển kinh tế xã hội và phát triển con người.