MỤC LỤC
CaO 179 Độ mịn của vôi: Vôi sống và vôi tôi dạng bột nhưng đá vôi (CaCO 3) được hình thành từ những hạt có kích thước khác nhau.
Giá trị trung hòa của vôi chính là khả năng trung hòa acid của vôi và được xác định bằng cách cho một lượng vôi phản ứng hoàn toàn với acid HCl (cho một lượng thừa HCl), sau đó chuẩn độ NaOH với chỉ thị phenoltalein để xác định lượng HCl trong phản ứng. Khi xác định được hiệu quả tương đối của vôi (ER) và giá trị trung hòa của vôi (NV), chúng ta có thể tính toán lượng vôi cần bón cho ao nuôi như sau. Ảnh hưởng của việc bón vôi nông nghiệp (lg/L) lên tổng độ kiềm và tổng độ cứng của nước ở những độ mặn khác nhau.
Phân vô cơ kích thích sự phát triển của sinh vật tự dưỡng ban đầu và những sinh vật trong chuỗi thức ăn liên quan, trong khi đó phân hữu cơ có tác dụng trên sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng. Vì sản phẩm thải động vật (phân chuồng) thường chứa hàm lượng N và P không cân đối như nhu cầu tối ưu của tảo, nên cần thiết phải bổ sung cho phân chuồng với nguồn phân vô cơ (N/P) để tạo ra những nguyên liệu thích hợp hơn. Rơm lúa mì Rơm lúa mạch Rơm lúa nước Rơm yến mạch Rơm bắp Rơm đậu nành Lá và cuống bông Bột hạt bông Rơm đậu phộng Vỏ hột đậu phộng Vỏ đậu phộng Rơm đậu xanh Cọng đậu đũa Rễ đậu đũa Bã cà phê Bã mía Cỏ 4/.
Hàm lượng nitơ (N) và phospho (P) theo khối lượng khô của các loại phân chuồng khác nhau được sử dụng bón cho ao. Vì tính chất phức tạp liên quan đến hiệu quả của việc bón phân như được thảo luận ở trên, cho nên khó để đưa ra một công thức về tỉ lệ bón phân có thể áp dụng được trong mọi trường hợp. Theo nguyên tắc thì số lần bón phân càng nhiều sẽ càng tạo sự ổn định về hàm lượng dinh dưỡng trong nước, vì thế duy trì được năng suất sinh học ổn định.
Các hợp chất này có thể xuất hiện trong nước và bùn, vi sinh vật và cá; có thể chiết suất được bằng chưng cất và tách ra bằng methylene và phân tích bằng sắc khí ký. Hàm lượng oxy hoà tan tối đa, sự bão hòa có được từ quá trình sục khí nhân tạo là 100% dưới những điều kiện chuẩn. Sục khí được dùng trong nuôi trồng thủy sản bao gồm các trại giống, ao nuôi thâm canh, nuôi cá nước chảy và nuôi trong hệ thống tuần hoàn.
Tốc độ chuyển tải oxy có thể được chia theo công suất của máy (mã lực hoặc watt) để tạo điều kiện dễ dàng so sánh giữa các loại máy sục khí có kích cỡ khác nhau. Trước hết tính toán hiệu suất chuyển tải oxy ở nhiệt độ trong điều kiện đo tại hiện trường (trong thí dụ này là 22ºC). Lợi dụng sự chênh lệch độ cao như thác hoặc tầng nước ở trên cao làm cho nước bắn tung tóe khi chảy xuống, tỉ lệ diện tích/thể tích nước gia tăng vì thể làm tăng tốc độ khuếch tán oxy.
Nước chảy từ trên xuống va đập vào các bậc thang làm nước bắn tung tóe làm tăng tốc độ khuếch tán của oxy trong không khí vào nước. Số liệu chọn lọc trên hiệu quả đo đạc của các máy sục khí theo trọng lực trên những khoảng cách khác nhau của thác nước. Phần trăm oxy bão hòa theo khoảng các giữa các khay và số lượng khay trong hệ thống sục khí khay đục lỗ.
Nguyên lý là làm vỡ hay khuấy động mặt nước tạo thành những giọt nước nhỏ vì thế có thể tăng tỉ lệ khuếch tán qua bề mặt tiếp xúc lớn giữa nước và không khí. Các loại sực khí có hiệu quả chuyển tải oxy khác nhau, loại sục khí theo kiểu đảo tròn như guồng bánh xe quay hay chổi quay cho hiệu quả chuyển tải oxy cao hơn rất nhiều so với loại sục khí đơn giản hay sục khí venturi. Vì vậy, loại sục khí đảo tròn (đặc biệt là loại quạt nước) thường được sử dụng trong các ao nuôi thâm canh có diện tích lớn.
Ảnh hưởng của luân chuyển nước (xáo trộn) đến phân bố nhiệt độ trong ao. Ảnh hưởng của thời gian sục khí lên sự phân bố theo chiều thẳng đứng về nhiệt độ và oxy hoà tan trong ao 0,73 ha với hai cánh quạt sục khí. Trong nuôi thủy sản thâm canh, việc xử lý và tái sử dụng nước là khâu không kém phần quan trọng.
Xử lý và tái sử dụng nước nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường và tránh sự lây lan dịch bệnh và góp phần giảm chi phí sản xuất. Trong sản xuất giống thủy sản nước lợ, mặn (tôm sú, nhuyễn thể và một số loài cá biển) thì việc xử lý và tái sử dụng nước còn góp phần mở rộng vùng sản xuất. Trong những năm gần đây, khi hệ thống lọc sinh học tuần hoàn được áp dụng thành công thì quá trình sản xuất chỉ tiêu tốn một lượng nước mặn rất ít, cho nên các trại giống đã phát triển dần vào khu vực nước ngọt như An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ hay Vĩnh Long.
Bắt đầu một vụ sản xuất, người nuôi chở một ít nước mặn lấy từ biển, trong quá trình sản xuất khi nước được xử lý và tái sử dụng liên tục trong suốt vụ nuôi.
Lọc hoá học là phương pháp tập trung lượng chất hữu cơ hoà tan (DOC) bằng quá trình hấp thu xảy ra giữa bề mặt tiếp xúc giữa chất rắn-chất lỏng hay bề mặt chất khí-chất lỏng. Hiệu quả trong việc loại bỏ chất hữu cơ hòa tan được áp dụng để loại bỏ những chất không phân hủy sinh học hoặc khó loại bỏ bởi lọc sinh học hoặc lọc cơ học thông thường. Những chất này bao gồm các sản phẩm tự nhiên như chất mùn và hợp chất phenolic, các chất gây ô nhiễm nhân tạo như các hydrocacbon khử chclorine (dầu và thuốc trừ sâu).
Cơ chế liên quan đến sự hấp thụ các hợp chất sulfat hữu cơ (hữu cơ phân cực) trên bề mặt bọt khí nổi lên qua cột nước và hình thành bọt váng trên mặt nước (được minh họa theo sơ đồ sau). Chất trao đổi ion có thể thực hiện 2 quá trình ngược nhau là phóng thích hoặc hấp thụ ion tùy thuộc nồng độ của các ion trong dung dịch. Nước sau khi sử dụng sẽ tích tụ nhiều chất thải vô cơ và hữu cơ, để làm sạch nước và tái sử dụng người nuôi áp dụng biện pháp lọc sinh học.
Tuy nhiên, trong nuôi trồng thủy sản phương pháp lọc sinh học chủ yếu được sử dụng để lọc làm giảm NH và NO bởi gì quá trình này diễn ra trong khoảng thời gian ngắn. Trong khi đó, quá trình khoáng hóa (phân hủy hữu cơ) thường diễn ra trong khoảng thời gian dài hơn nên không thể ứng dụng trong các trong các lãnh vực sản xuất có chu kỳ ngắn (sản xuất giống cá, tôm). Tốc độ bài tiết ra NH 3 bởi động vật thủy sinh trong hệ thống có liên quan đến sinh khối (W), tỉ lệ cho ăn hàng ngày (F), % hàm lượng protein của thức ăn và hệ số chuyển hoá protein (N).
Tuy nhiên, sinh vật đóng vai trò lọc không chỉ là vi khuẩn mà còn có các nhóm thực vật (lục bình, bèo..) và động vật kích thước lớn (nhuyễn thể).
Khử trùng là một quá trình nhằm tiêu diệt các sinh vật gây hại cho động vật nuôi, tiệt trùng là tiêu diệt toàn bộ tất cả sinh vật. Phương pháp khử trùng thông thường được sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản là khử bằng chlorine, tia UV và ozon. Để nước đã được xử lý chlorine trong 5 ngày sau đó loại bỏ chlorine dư thừa bằng việc thêm 10 ppm thiosufate natri trong thời gian 1 ngày là có thể sử dụng.
Chlorine được sử dụng rộng rãi để khử trùng nước, các hợp chất chlorine là những tác nhân oxy hoá mạnh và độc đối với thực vật, động vật và vi sinh vật. Do đó khử trùng trực tiếp bằng chlorine trong ao nuôi những loài thủy sản có giá trị là một biện pháp nguy hiểm. Tuy nhiên, chlorine được sử dụng đáng kể trong ao nuôi tôm, cho nên các quá trình phản ứng của các hợp chất chlorin sẽ được thảo luận.
Các nguồn chlorine thương mại phổ biến là chlorin (Cl 2), hypochlorite canxi [Ca(OCl) 2] hoặc hypochlorite (HTH) và hypochlorite natri (NaOCl) hoặc thuốc tẩy. Bột HOCl có tính sát trùng mạnh hơn khoảng 100 lần OCl (Snoeyink and Jerkins 1980), và tổng nồng độ chlorine phải sử dụng để khử -. Những chất dư thừa này là những tác nhân oxy hoá và chúng sẽ oxy hoá các ion khử vô cơ (Fe , Mn , NO và H S) và hợp chất hữu cơ.
Trong tình trạng oxy hoá này, chlorin dư thừa sẽ bị khử thành ion chlorin không độc (Cl ).