MỤC LỤC
- Nhà nước hoạch định đường lối, chính sách, chiến lược phát triển công nghiệp nhằm thực hiện hệ thống các mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định. - Nhà nước tạo môi trường thể chế để khuyển khích, động viên hoặc tạo áp lực để các nhà thầu đầu tư trong nước và ngoài nước vận động theo định hướng đã định.
Tiêu chí thứ hai của tính hiệu quả là năng suất lao động, năng suất lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc bằng lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Nếu như trước đây, vào những năm đầu ở thập kỷ 90 của thế kỷ trước khi trình độ công nghiệp còn thấp nên công nghiệp lúc đó chỉ là công nghiệp chủ yếu dựa vào khai thác mỏ than lộ thiên nên chỉ số ICOR còn rất thấp(chỉ số phản ánh hiệu suất sử dụng vốn đầu tư : để tăng một đơn vị sản phẩm cần. tăng bao nhiêu vốn đầu tư), nhưng hiện nay để đạt được 1 đồng lợi nhuận thì chỉ số ICOR lớn rất nhiều lần.
Sự phát triển của ba khu vực CN – NN – DV sẽ làm tăng cầu lao động, như vậy lao động sẽ trở thành yếu tố khan hiếm làm cho giá lao động tăng; do đó sẽ làm chuyển hướng đầu tư phát triển chiều rộng sang chiều sâu. Tiếp theo đó là sử dụng lao động nhàn rỗi vào các ngành sản xuất công nghiệp sử dụng nhiệu lao động, tạo việc làm trong những tháng nhàn rỗi sẽ năng cao mức thu nhập của nông dân, mở rộng thị trường trong nước cho các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Giáo dục đã được mở rộng và có những cải tiến phù hợp với yêu cầu mới của sự phát triển; đã xuất hiện và có những thay đổi căn bản ở một số lĩnh vực trong nền kinh tế như giao thông vận tải, tăng khả năng nhập khẩu vốn, nhập khẩu dựa trên cơ sở là xuất khẩu một số tài nguyên,… Phương thức sản xuất theo kiểu truyền thống vẫn còn tồn tại song song với phương thức hiện đại. Đặc trưng cơ bản của giai đoạn này là tỷ lệ đầu tư tăng liên tục, lên tới 20% thu nhập quốc dân thuần túy; khoa học kỹ thuật mới được ứng dụng trên toàn bộ các hoạt động kinh tế; nhiều ngành công nghiệp mới, hiện đại phát triển; nông nghiệp được cơ giới hóa, đạt được năng suất lao động cao; nhu cầu xuất khẩu tăng mạnh, sự phát triển kinh tế trong nước hòa vào thị trường quốc tế.
Về dệt may, các thành viên WTO sẽ không được áp dụng hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam khi vào WTO (riêng trường hợp ta vi phạm quy định WTO về trợ cấp bị cấm đối với hàng dệt may thì một số nước có thể có biện pháp trả đũa nhất định). Về quyền kinh doanh (quyền xuất khẩu hàng hóa) : Việt Nam đồng ý cho doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài được quyền xuất nhập khẩu hàng hóa như người Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ các mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước (xăng, thuốc lá .) và một số mặt hàng nhạy cảm khác mà ta chỉ cho phép sau một thời gian chuyển đổi.
Ngành công nghiệp khai thác tăng giảm đều dù không có sự tăng hoặc giảm nào đáng kể; do ở Hải Dương trữ lượng khai thác của các tài nguyên như than, đá vôi..không thực sự là dồi dào nên hàng năm chỉ có thể khai thác. Hải Dương cũng cần có những biện pháp khai thác chế biến khoáng sản cho hợp lý để tránh tình trạng lãng phí, bởi đây là những khoáng sản quý khó tái sinh nên nếu cạn kiệt thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới ngành công nghiệp khai thác và giảm giá trị sản xuất của ngành công nghiệp trong tương lai.
Hải Dương có nguồn lao động dồi dào nhưng hầu hết là lao động phổ thông không có trình độ cao; do đó tận dụng những lao động phổ thông này HD đã tập trung phát triển những ngành công nghiệp mà không cần trình độ cao. Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, tăng nhanh các ngành có thể phát huy được lợi thế và gắn với thị trường trong và ngoài nước như công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất và phân phối điện nước.
Quy mô và năng lực sản xuất, lao động công nghiệp
Nhìn chung các sản phẩm công nghiệp Hải Dương đã có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước như các sản phẩm cơ khí, may, giầy, vật liệu xây dựng. Như vậy, hầu hết các doanh nghiệp ở Hải Dương chỉ đủ năng lực thực hiện việc lắp rắp lại quy trình công nghệ hoặc có những cải tiến về quy trình công nghệ, chứ chưa có doanh nghiệp nào tiến hành nghiên cứu triển khai để có được quy trình công nghệ hiện đại.
Công nghiệp hỗ trợ
Bảo vệ môi trường trong sản xuất công nghiệp
Phát huy lợi thế vị trí, tiềm năng đất đai, tài nguyên khoáng sản..tỉnh đã mạnh dạn cải cách thủ tục hành chính, kịp thời ban hành một só cơ chế, chính sách cụ thể thu hút đầu tư từ bên ngoài và phát triển SXCN – TTCN trên địa bàn tỉnh, phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ công nghiệp hóa (CNH) – hiện đại hóa (HĐH). Các cấp chính quyền, các cơ quan tham mưu cho Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh về phát triển công nghiệp tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng việc triển khai thực hiện các cơ chế chính sách còn chậm, chưa thật chủ động đề xuất với tỉnh những chính sách, những đề án, những giải pháp thật cụ thể, thiết thực cho đẩy mạnh phát triển công nghiệp – TTCN.
Tuy giá trị các sản phẩm công nghiệp đã chiếm trên 80% giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, nhưng quy mô hàng hóa xuất khẩu còn nhỏ, giá trị kim ngạch xuất khẩu còn chưa tương xứng với điều kiện tiềm năng của tỉnh, hiệu quả xuất khẩu chưa cao, mặt hàng xuất khẩu chưa phong phú. Theo quyết định số 145/2004QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng phát triển kinh tế xã hội Vùng Kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn năm 2020) bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý, hệ thống kết cấu hạ tầng để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội Vùng KTTĐ Bắc Bộ một cách hiệu quả bền vững.
Tập trung phát triển theo thứ tự ưu tiên: Công nghiệp cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin và phần mềm; công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng; công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, đồ uống; công nghiệp dệt may, da giày; công nghiệp hoá chất, in, tái chế; công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản. Phương án này đưa ra mục tiêu phát triển cao hơn ở ngay giai đoạn 2006 – 2010 trong tất cả các ngành, nhằm tận dụng mọi thời cơ và chủ động tạo ra cơ hội mới, huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để phát triển nhanh, bền vững, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế trong qua trình hội nhập; chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đạt mức tăng trưởng kinh tế cao hơn mức bình.
Hiện tại vấn đề xuất khẩu đang gặp rất nhiều khó khăn do khủng hoảng nên mục tiêu trong giai đoạn này là hướng tới thị trường nội địa mà đối tượng khách hàng chủ yếu là tầng lớp bình dân và những người có thu nhập trung bình. Mặt hàng gốm sứ của Hải Dương là mặt hàng có thương hiệu của Việt Nam, đặc biệt là dòng gốm sứ Chu Đậu, nhưng do chính sách chưa thực sự tạo điều kiện cho dòng sản phẩm này phát triển nên mới chỉ tạo được tiếng vang trong vùng, cả nước và chưa thực sự chiếm lĩnh thị trường khu vực và thế giới.
( Nguồn : Niên giám thống kê Hải Dương 2007) Như vậy, đã có sự thay đổi theo chiều hướng có lợi cho nền kinh tế đi theo con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa. Ngành nông nghiệp chiếm cơ cấu ngày càng thấp nhưng lại phát triển nâng cao về chất lượng, được thừa hưởng những thành tựu mà công nghiệp mang lại về kỹ thuật, máy móc phục vụ nông nghiệp,.
Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức về quản lý nhà nước, quản lý sản xuất kinh doanh cho đội ngũ các bộ quản lý, đặc biệt là các doanh nhân trong ngành công nghiệp theo các chương trình về đào tạo bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quản lý nhà nước đối với cán bộ công chức theo tiêu chuẩn ngạch; chức danh; các chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ hành chính được quy định tại Quyết định số 13/2006/QĐ- BNV ngày 6/10/2006 của Bộ Nội Vụ. Do vậy bên cạnh ưu thế về nguồn lao động trẻ của Hải Dương, nhưng phần lớn chưa được qua đào tạo cần phải thành lập mới từ 1 đến 2 Trung tâm đào tạo nghề, dạy và truyền nghề phù hợp với yêu cầu về lao động có tay nghề của các ngành công nghiệp chủ lực của tỉnh như công nghiệp cơ khí, điện, điện tử, công nghệ thông tin, đóng và sửa chữa tàu thủy, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm.