Phân tích nguyên nhân tổn thất điện năng và đề xuất biện pháp giảm tổn thất cho Công ty Điện lực thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Nguyên tắc phân tích tổn thất

Đờng dây tải điện nối giữa nhà máy và nơi tiêu thụ là rất phức tạp vì dòng điện liên tục thay đổi và việc đo lờng dòng điện bị hạn chế bởi các trang thiết bị trên hệ thống có quá nhiều loại khác nhau và việc qui định đọc đồng hồ đo cũng khác nhau. Đối với Công ty Điện lực thành phố Hà Nội hiện nay, khi tỷ lệ tổn thất còn gấp nhiều lần tổn thất kỹ thuật, tổn thất thơng mại còn quá lớn thì thực hiện các biện pháp giảm tổn thất là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác kinh doanh điện năng.

Đối với tổn thất kỹ thuật

•Hệ số công suất (cosϕ) đợc dùng để đánh giá hiệu quả của công suất tác dụng, bằng tỷ số giữa công suất có ích và công suất danh nghĩa. •Cơ sở để tính toán tiền điện là chỉ số công tơ. Nếu công tơ bị mất, chết, cháy không. đợc thay thế kịp thời sẽ không đo đếm đợc lợng điện sử dụng của khách hàng. •Chất lợng và độ bền của công tơ đo đếm cha đảm bảo. Nhiều công tơ đã đợc kiểm. định, kẹp chì niêm phong nhng khi vận hành trên lới lại hoạt động không chính xác. Hoặc do công tơ sử dụng lâu ngày không đợc hiệu chỉnh lại nên chạy chậm, làm tăng tổn thất. •Quá trình kinh doanh điện năng phụ thuộc rất nhiều vào ý thức trách nhiệm của những nhân viên quản lý trực tiếp khách hàng. Nếu nh họ thông đồng với khách hàng ghi chữ không chính xác, bỏ sót công tơ không ghi hoặc tạm tính sản lợng sẽ dẫn đến tổn thất điện năng. •Một nguyên nhân quan trọng gây ra tổn thất điện năng thơng mại là do hành vi. ăn cắp điện của ngời sử dụng ngày càng tinh vi khó phát hiện. Thành phố Hà Nội có vị trí quan trọng trong mạng lới điện quốc gia. Hàng năm Hà nội có nhu cầu rất lớn trong tiêu thụ điện. Tổn thất điện năng là một chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả quản lý kinh doanh của Công ty Điện lực Hà nội. Với một lợng điện nhận tơng đối lớn nh trên thì chỉ một vài phần trăm tổn thất cũng gây một thiệt hại không nhỏ cho ngành điện. Mặt khác, giảm tỷ lệ tổn thất cũng là biên pháp duy nhất nhằm nâng cao lợi nhuận. Việc phấn đấu giảm tỷ lệ tổn thất xuống một vài phần trăm cũng là một công việc khó khăn đối với Công ty Điện lùc HN. Để nghiên cứu tình hình tổn thất điện năng một cách toàn diện, cần phải đi sâu phân tích tổn thất theo các góc độ khác nhau:. • Tổn thất điện năng qua các năm. • Tổn thất điện năng qua các quý trong năm. • Tổn thất điện năng của các Điện lực. • Sự biến động điện thơng phẩm theo các thành phần phụ tải. * Phân tích tổn thất điện năng theo năm. N¨m Chỉ tiêu. - Điện năng tổn thÊt. * Tỷ lệ tổn thất điện năng theo năm. Đây là mức tăng khá lớn thể hiện khả năng cung ứng điện cho nhu cầu tiêu thụ của thành phố. Điện thơng phẩm cũng tăng lên qua các năm:. Tốc độ tăng tơng đối cao hàng năm cho thấy nhu cầu sử dụng điện của thành phố ngày một tăng lên. Tốc độ tăng bình quân và rốc độ tăng hàng năm của sản lợng điện thơng phẩm đều lớn hơn tốc độ tăng của sản lợng điện đầu nguồn. Chứng tỏ việc quản lý sử dụng điện của khách hàng và việc thực hiện các biện pháp giảm tổn thất đã mang lại kết quả tốt. Tuy nhiên xét về mặt lợng thì sản lợng điện tổn thất mỗi năm đều xấp xỉ 300 triệu Kwh, tơng ứng với khoảng 200 tỷ đồng. Đây là một con số thiệt hại khá lớn đối với ngành điện. bậc thang đối với các hộ sử dụng điện sinh hoạt – thành phần phụ tải chiếm tỷ trọng lớn nhất và gây nhiều tổn thất. Do có nhiều yếu tố tác động nên mặc dù đã có nhiều cố gắng, năm1996 đã không thực hiện đợc việc cải tạo hoàn thiện lới điện hạ thế. Điều này có tác. động trực tiếp đến việc thực hiện chỉ tiêu tổn thất điện năng của toàn Công ty. • Bớc sang năm 1997, Công ty điện lực Hà Nội vừa ổn định về tổ chức theo điều lệ hoạt động vừa triển khai thực hiện các nhiệm vụ Tổng Công ty điện lực Việt Nam giao. Công ty đã xây dựng đợc quy trình kinh doanh điện năng mới, phù hợp với tình hình thực tế. - Công tác quản lý công tơ tuy có nhiều tiến bộ , các đơn vị đã làm đủ thủ tục khi nhập, xuất và thanh lý công tơ song việc thay công tơ mất ,chết , cháy đôi khi còn cha kịp thời dẫn đến khách hàng dùng điện thẳng. Chất lợng công tơ có trờng hợp không đảm bảo, công tơ vừa treo trên lới đã chết hoặc lúc chaỵ lúc dừng. - Việc quản lý tổn thất các trạm công cộng của 4 điện lực nội thành còn nhiều thiếu sót nên cha giải quyết dứt điểm đợc số trạm công cộng có tỷ lệ tổn thất cao trên 30%. - Việc kiểm tra vi phạm sử dụng điện có một số trờng hợp truy thu và phạt không dứt. - Việc triển khai các công trình cải tạo lới điện còn chậm so với kế hoạch đề ra. Để đạt đợc kết quả này toàn Công ty cũng đã phải cố gắng rất nhiều. Mô hình tổ quản lý điện phờng đã phát huy đợc nhiều u điểm. Do gần dân, nắm vững địa bàn quản lý nên tổ đã sửa chữa h hỏng kịp thời , đề xuất đợc nhiều biện pháp chống lấy cắp công tơ, ngăn chặn kịp thời việc khách hàng lấy cắp điện hoặc có hành vi phá hoại hệ thống đo đếm điện. Các trạm công cộng có tỷ lệ tổn thất cao mặc dù đã giảm nhng vẫn ở mức 25% trở lên. Trong năm 1997, do có sự thay đổi về cơ chế, phơng thức và tổ chức hoạt động nên công tác kiểm tra sử dụng điện bị nhiều ảnh hởng. Lợng điện năng truy thu đợc giảm rất nhiều so với năm 1996, gần 2tr.Kwh. • Năm 1999 Công ty Điện lực Hà Nội đã đạt đợc một thành tích đáng kể trong việc thực hiện giảm tổn thất. Có đợc kết quả này là do nỗ lực của toàn thể CBCNV toàn Công ty trong hoạt động kinh doanh sản xuất điện năng. - Công tác kiểm tra sử dụng điện đã dần đi vào nề nếp đã phát huy tác dụng ngăn ngừa và xử lý kịp thời các hiện tợng tiêu cực của một số khách hàng. Ngoài ra, các điện lực còn tổ chức kiểm tra theo diện rộng, cuốn chiếu những khu vực có tổn thất cao, mở hòm kiểm tra hàng chục ngàn công tơ đang vận hành. - Lới điện hạ thế cũng đợc cải tạo khá hơn các năm trớc nh ở khu vực Tây Hồ, Từ Liêm, Thanh Trì. Lới trung áp quận Đống Đa cũng đợc hoàn thiện, củng cố. Nhờ vậy mà đã hạn chế đợc tình trạng ăn cắp điện, góp phần làm giảm tổn thất điện năng. Tuy nhiên vẫn còn một số mặt tồn tại cần khắc phục :. - Công tác quản lý khách hàng đã có nhiều tiến bộ nhng vẫn cha là một công việc th- ờng xuyên, cần nâng cao chất lợng toàn diện hơn nữa. - Chất lợng công tơ trên lới ở nhiều khu vực cha cao, cần đợc thay thế, nên dẫn đến tổn thất điện năng ở một số trạm công cộng còn lớn hơn 25%. - Công tác điều hoà phụ tải cha đợc quan tâm đúng mức. - Công tác kiểm tra chống lấy cắp điện ở ngoại thành còn yếu, hiện tợng lấy cắp điện ở các xã nông nghiệp còn cha đợc ngăn chặn. - Công tác kiểm tra, phúc tra ghi chỉ số công tơ cha đợc đẩy mạnh. *Phân tích tổn thất điện năng theo quý. N¨m QuýI QuýII QuýIII QuýIV. Tổn thất điện năng xảy ra ở tất cả các thời điểm trong năm nhng tỷ lệ tổn thất xảy ra giữa các quý là không đều đặn. Điện năng cung cấp và tiêu thụ của các thành phần phụ tải khác nhau biến đổi theo từng thời kỳ: điện cho sinh hoạt tăng cao vào vào dịp tết, mùa he, điện cho nông nghiệp cũng cần nhiều vào mùa hè. Do đó, cần nắm chắc đặc điểm này. để quản lý điện năng tốt hơn. Qua bảng trên ta thấy, tỷ lệ tổn thất điện năng của quý II là cao nhất và tỷ lệ tổn thất quý IV là thấp nhất trong năm. • Tỷ lệ tổn thất quý II tăng lên cao một phần do nhu cầu sử dụng điện thời kỳ này rất lớn. Quý II là thời gian sau Tết, các doanh nghiệp bắt đầu một chu kỳ sản xuất mới, sản lợng. điện tiêu thụ tăng lên. Điện cần cho sinh hoạt cũng bắt đầu tăng lên do yếu tố thời tiết, ít nhiều gây tới tâm lý hộ sử dụng. Mặt khác, thời gian này, các biện pháp giảm tổn thất. điện năng mới đợc xây dựng và thực hiện, cha phát huy đợc hiệu quả. Do đó , tuy sản l- ợng điện nhận đầu nguồn chỉ lớn thứ 2 sau quý III nhng tỷ lệ tổn thất lại cao nhất trong n¨m. • Tỷ lệ tổn thất quý IV giảm thấp nhất trong năm. Thời kỳ này, 2 thành phầnphụ tải chủ yếu là phụ tải công nghiệp và phụ tải sinh hoạt đều giảm nhu cầu tiêu thụ, điện cho nông nghiệp cũng giảm thấp. Do vậy, lợng điện tổn thất cũng giảm. Hơn nữa trong quý IV, hầu hết các công trình cải tạo lới điện đều đợc hoàn thành, công tác kiểm tra sử dụng điện cũng đợc đẩy mạnh, do đó việc quản lý điện đạt kết quả tốt. Nhờ vậy quý IV có tỷ lệ tổn thất thấp nhất trong năm mặc dù lợng điện nhận đầu nguồnkhông phải là thấp. Sau đây ta đi sâu nghiên cứu tổn thất điện năng trong quý II thông qua tỷ lệ tổn thất của các tháng. Biểu : Tỷ lệ lệ tổn thất của các tháng trong quý II. Bảng trên cho ta thấy tình hình tổn thất điện năng quý II một cách cụ thể hơn. Nếu nh tỷ lệ tổn thất theo quý còn mang tính chất quy luật một cách tơng đối thì tỷ lệ tổn thất các tháng trong quý lại rất không ổn định. Sở dĩ nh vậy là từ tháng 4/1995, cùng với Sở điện lực Hà Nội đợc chuyển thành Công ty Điện lực Hà Nội, cách tính tổn thất cũng có sự thay đổi. Từ tháng 4/1995 Công ty Điện lực Hà Nội mua điện đầu nguồn của Tổng Công ty Điện lực Việt nam tại lới 110KV. Tỷ lệ tổn thất các tháng quý II/1999 là thấp nhất và có sự giảm dần. Điều này phù hợp với tình hình tổn thất chung của năm 1999. Quý IV là quý có tỷ lệ tổn thất thấp nhất trong năm. Biểu : Tổn thất điện năng các tháng trong quý IV. Nhìn chung, tỷ lệ tổn thất điện năng các tháng trong quý IV khá ổn định và có sự giảm dần từ tháng 10 đến tháng 12. Điều đó chứng tỏ Công ty có nhiều tiến bộ trong việc quản lý kinh doanh điện năng và chống tổn thất điện năng. Thông thờng, tỷ lệ tổn thất tháng 12 là thấp nhất trong năm. Vì điện năng tiêu thụ cho nông nghiệp không đáng kể và đặc biệt điện sinh hoạt giảm nhiều. Vậy, Công ty cần thực hiện các biện pháp phân phối điền hoà công suất sử dụng hợp lý, có thể khuyến khích tăng cờng sử dụng điện cho sản xuất vào thời kỳ này để tránh lãng phí điện, nhằm giảm thấp hơn nữa tỷ lệ tổn thất. Tổn thất điện năng của các Điện lực. Hoàn Kiếm Hai Bà Trng Ba Đình. §èng §a Từ Liêm Thanh Trì. Đông Anh Sóc Sơn. Đình và Đống Đa). Về mặt kỹ thuật : Tiếp tục đầu t trang thiết bị mới, cải tạo và thay thế một số đờng cáp cũ có chất lợng thấp nh mở rộng tram 110 kv Gia Lâm (E2) ,110 Đông Anh (E1) xây dựng trạm 110 Kv Bờ Hồ ,ngoài ra đIện lực Hà Nội còn thực hiện các dự án cải tạo l- ới điện Ba Đình .Đặc biệt Năm 2000 điện lực Hà Nội đã sử dụng vốn vay của chính phủ Thuỵ Sĩ để thực hiện dự án áp dụng kỹ thuật điều khiển phụ tải bằng sóng điện Tiếp tục thực hiện cân đảo pha hạ thế, điều hoà công suất trạm, hoán vị máy biến áp quá tải và non tải, tổ chức thí nghiệm định kỳ trạm 110KV.

Bảng trên cho ta thấy tình hình tổn thất điện năng quý II một cách cụ thể hơn. Nếu nh tỷ  lệ tổn thất theo quý còn mang tính chất quy luật một cách tơng đối thì tỷ lệ tổn thất các  tháng trong quý lại rất không ổn định .
Bảng trên cho ta thấy tình hình tổn thất điện năng quý II một cách cụ thể hơn. Nếu nh tỷ lệ tổn thất theo quý còn mang tính chất quy luật một cách tơng đối thì tỷ lệ tổn thất các tháng trong quý lại rất không ổn định .

Vi - Một số biện pháp giảm tổn thất