Cơ chế điều hòa vốn trong Tập đoàn công nghiệp Giấy Việt Nam

MỤC LỤC

Các phơng thức hình thành Tập đoàn kinh doanh Trên thực tế các TĐKD đợc hình thành theo các cách thức sau

Nhờ hoạt động có hiệu quả, công ty lớn thôn tính các công ty con dới các hình thức mua toàn bộ các công ty con hoặc mua cổ phần với khối lợng lớn đủ để nắm quyền kiểm soát trong Hội đồng quản trị ( HĐQT ) công ty và buộc các công ty bị thôn tính phải phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh theo phơng thức chiến lợc của tập đoàn và công ty mẹ. - Các công ty tự nguyện đàm phán, tự nguyện sát nhập hợp nhất thành một công ty mới lớn hơn hoặc liên kết xung quanh một công ty lớn đợc tôn sùng là công ty đầu đàn.

Đặc điểm của Tập đoàn kinh doanh

Các công ty thành viên cảm thấy nguy cơ bị thôn tính do sức ép cạnh tranh của các công ty khác lón hơn nếu chúng cứ tồn tại một cách biệt lập. Vì vậy, họ phải tự ngồi lại với nhau để đàm phán ký kết hợp đồng hoặc thỏa ớc liên kết dới các hình thức khác nhau để chống lại những thách thức từ bên ngoài.

Vai trò, ý nghĩa của các Tập đoàn kinh doanh

+ Các đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lớn đòi hỏi phải có sự hợp lực của đội ngũ cán bộ nghiên cứu, các phòng thí nghiệm, các thiết bị nghiên cứu mà chỉ có trên cơ sở liên kết các công ty lại mới tạo ra đợc tiềm năng nghiên cứu khoa học to lớn đó. + Thông qua sự chỉ đạo thống nhất, các công ty thành viên sẽ lựa chọn đ- ợc những công nghệ thích hợp trong chuyển giao công nghệ với chi phí thấp nhất, giảm lãng phí về vốn, tập trung đợc nguồn lực vào việc thực hiện những mục tiêu chiến lợc có lợi cho tất cả các công ty thành viên và cho cả tập đoàn.

Các hình thức chủ yếu của Tập đoàn kinh doanh

+ Việc phổ biến rộng rãi những thông tin và kinh nghiệm trong chuyển giao công nghệ từ các công ty thành viên trong tập đoàn sẽ giúp tránh đợc những sai lầm đáng tiếc có thể xảy ra do thiếu những hiểu biết cơ bản trong chuyển giao công nghệ nớc ngoài. Về tổ chức thờng có ban quản trị chung điều hành các hoạt động phân phối của tập đoàn theo đờng lối chung thống nhất, nhng những công ty thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập về tổ chức sản xuất và thơng mại của mình.

Cơ chế điều hòa vốn trong các tập đoàn kinh doanh

Vốn và yêu cầu sử dụng vốn có hiệu quả

    Nó cũng đề cập đến vốn không chỉ bó hẹp trong một quá trình riêng biệt, chia cắt mà trong toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp, kéo dài từ khi bắt đầu quá trình sản xuất đầu tiên tới chu kỳ cuối cựng. Mức vốn này quy định cho từng ngành nghề kinh doanh và mục tiêu của nó là đòi hỏi doanh nghiệp phải chuẩn bị những điều kiện vật chất tối thiểu sao cho hoạt động kinh doanh sau đó có thể diễn ra trôi chảy bình thờng, vừa bảo đảm lợi ích của doanh nghiệp, vừa bảo đảm quyền lợi của các đối tác có quan hệ.

    Cơ chế điều hoà vốn trong các TĐKDTài sản

      - Thứ hai: Việc thành lập các trung gian tài chính sẽ giúp các tập đoàn quản lý một cách tối u hiệu quả các nguồn vốn thông qua việc đảm bảo đầu t vốn đúng định hớng phát triển, đúng công trình và dự án, vừa có hiệu quả kinh tế cao, vừa đáp ứng đợc nhiệm vụ chính trị xã hội trong quá trình phát triển của tập đoàn, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của cả tập đoàn. Một nhà đầu t khi quyết định trớc hết phải cân nhắc xem tình hình sản xuất hiện nay của doanh nghiệp ra sao, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của doanh nghiệp so với chỉ tiêu trung bình của ngành, nghề kinh doanh nh thế nào,..Chỉ khi chắc chắn rằng doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh doanh tích cực hoặc đang trong thời gian phục hồi, có triển vọng phát triển thì họ mới quyết định đầu t.

      CH¦¥NG IICH¦¥NG II

      Cơ chế điều hòa vốn ở tổng công ty giấy việt nam

      Khái quát về Tổng công ty Giấy Việt Nam

      • Chức năng hoạt động và cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Giấy Việt Nam
        • Các hình thức điều hòa vốn hiện nay ở Tổng công ty Giấy Việt Nam Tổng công ty Giấy Việt Nam có các đơn vị thành viên hạch toán độc lập,
          • Đánh giá công tác điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam 1. Một số kết quả đã đạt đợc trong công tác điều hòa vốn ở Tổng

            Tổng công ty thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh giấy các loại đảm bảo cân đối nhu cầu thiết yếu về giấy do nhà nớc giao, chăm lo phát triển vùng nguyên liệu giấy, cung ứng vật t, nguyên liệu, phụ tùng, thiết bị cho ngành giấy, thực hiện xuất nhập khẩu giấy và các loại hàng hoá khác có liên quan đến ngành giấy theo quy định của pháp luật Việt Nam. Phòng dự án: có trách nhiệm tìm hiểu ngành giấy trên quy mô toàn cầu, nắm bắt các thông tin mới về khoa học kỹ thuật trong ngành giấy để định hớng phát triển ngành, phối hợp với các đơn vị thành viên trong Tổng công ty triển khai các đề tài khoa học, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật trong ngành, giúp TGĐ đa ra các giải pháp kinh tế kỹ thuật, thực hiện chức năng quản lý cấp trên về kỹ thuật theo quy định của nhà nớc ban hành.

            Bảng 1: Bảng cân đối tài sản tính đến 31/12/2000.
            Bảng 1: Bảng cân đối tài sản tính đến 31/12/2000.

            Ch ơng III

            Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế

            Điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

            Quy hoạch đầu t phát triển ngành công nghiệp Giấy Việt Nam Phát triển ngành công nghiệp hàng tiêu dùng nói chung và ngành giấy

            Định hớng mục tiêu tổng quát phát triển công nghiệp giấy đến năm 2010 là khai thác và phát triển các nguồn lực, đổi mới và hiện đại hóa công nghệ, kết hợp hài hòa giữa đầu t chiều sâu, mở rộng các cơ sở hiện có và xây dựng các công trình mới, giữa phát triển sản xuất chế biến và phát triển vùng nguyên liệu, giữa nhu cầu tiêu dùng và sản xuất, xuất nhập khẩu, tăng năng lực sản xuất về sản lợng và chất lợng, tăng sức cạnh tranh, đạt tốc độ tăng trởng cao và ổn định, bảo vệ môi trờng, chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển cao hơn sau này. - Đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ, thiết bị và đầu t mở rộng các cơ sở sản xuất hiện có: để tồn tại và phát triển phải tập trung đầu t nâng cấp và mở rộng nhà máy giấy hiện có với mục tiêu nâng cao hệ số huy động công suất, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, đến năm 2010 đạt sản lợng 600000 tấn, gia tăng sản lợng so với năm 1996 là 450000 tấn.

            Các căn cứ và quan điểm cơ bản của Tổng công ty Giấy Việt Nam trong công tác điều hòa vốn

              - Việc điều hòa vốn thực hiện trên nguyên tắc có hiệu quả: Đơn vị đợc nhận vốn phải thực sự là đơn vị cần vốn và sử dụng có hiệu quả hơn so với đơn vị phải giảm vốn, việc giảm vốn không làm ảnh hởng xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị giảm vốn. Các doanh nghiệp thành viên cũng phải là các pháp nhân kinh tế độc lập, tự chủ và tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật về các hoạt động kinh doanh của mình, do vậy cần bảo đảm việc điều hòa vốn không làm ảnh hởng đến nhiệm vụ kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên cũng nh trách nhiệm dân sự của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, các đơn vị kinh tế.

              Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

                Cha thể đa ra những nhận xét đánh giá về hiệu quả hoạt động của các công ty tài chính của các Tổng công ty thông qua các chỉ tiêu phân tích tài chính vì các công ty này mới đi vào hoạt động đợc hơn 2 năm, hoạt động kinh doanh cha đi vào hoạt động, nhng có thể nhận định rằng các công ty tài chính trong các Tổng công ty nhà nớc đã phần nào thể hiện đợc u thế “bạo” vì nguồn tài chính lớn của mình cũng nh sự nhập cuộc, thích ứng nhanh chóng trong hoạt. Đôi khi tình trạng tiêu cực xảy ra nh những công ty biết “u ái”, “khéo chiều” thì không bị rút vốn hoặc đợc tăng vốn, ngợc lại thì bị rút vốn, dẫn đến những trờng hợp điều vốn từ doanh nghiệp làm ăn có lãi và bảo toàn đợc vốn sang doanh nghiệp thua lỗ, mất vốn,..Do vậy, tình trạng quan liêu cửa quyền là không tránh khỏi, các doanh nghiệp thành viên muốn có vốn để sản xuất kinh doanh ít nhiều phải “ lễ lạt” thì.

                Một số kiến nghị với nhà nớc nhằm tạo điều kiện thực hiện tốt các giải pháp đề ra

                  Để tăng cờng hơn nữa hiệu quả của công tác hỗ trợ tài chính cho các DNNN, đề nghị trên cơ sở kế hoạch ngân sách nhà nớc đã bố trí hỗ trợ tài chính cho các DNNN hàng năm, Bộ Tài chính giao cho Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nớc chịu trách nhiệm tổ chức xét duyệt, phân bổ và cấp phát cho các DNNN có nhu cầu và chịu trách nhiệm về sự cấp phát trên, tránh hiện tợng chồng chéo nh hiện nay. Việc nâng tỷ lệ thu về sử dụng vốn ngân sách ngang bằng với lãi suất cho vay vốn trên thị trờng là để nâng cao trách nhiệm sử dụng vốn ngân sách của các DNNN, góp phần nâng cao hiệu quả công tác điều hòa vốn của các Tổng công ty Nhà nớc và đa lại hiệu quả kinh tế cao cho toàn xã hội.