MỤC LỤC
Điều này đòi hỏi quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở mỗi vùng phải đợc thực hiện một cách hợp lý nhằm khai thác đất theo chiều rộng và là cơ sở cho đầu t thâm canh, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, tạo thuận lợi cho thực hiện tập trung hoá, chuyên môn hoá nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp và các nguồn lực khác. Bên cạnh đó, tập quán canh tác cũng ảnh hởng đến việc lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại cây trồng và cách sử dụng các yếu tố đầu vào nhằm đạt các mục tiêu kinh tế, trong cơ cấu trồng trọt mỗi loại cây trồng đều có một phơng thức canh tác khác nhau, đòi hỏi cần phải nắm vững đợc yêu cầu, biện pháp kỹ thuật để canh tác thì mới có hiệu quả, đồng thời loại bỏ những phơng thức tập quán canh tác lạc hậu gây tác hại cho đất, HQKT thấp.
Để đẩy nhanh quá trình tập trung đất đai thành những vùng chuyên canh sản xuất nông sản hàng hoá lớn, ngoài việc đảm bảo các quyền cơ bản về sử dụng đất nông nghiệp cần khuyến khích khả năng chuyển đổi, chuyển nhợng theo phơng thức “dồn điền, đổi thửa“. Phát triển kinh tế nông hộ ở nớc ta trong điều kiện hiện nay cần quan tâm đến chỉ tiêu chính nh: Gía trị sản xuất, giá trị gia tăng trên 1 đơn vị diện tích; giá trị gia tăng / chi phí vật chất và giá trị gia tăng / lao động.
Những vùng đất cát thuần nh: Hậu Lộc, Hoàng Hoá, Tĩnh Gia (Thanh Hoá) hoặc Diễn Châu, Quỳnh Lu, Nghi Lộc (Nghệ An), Ninh Hải (Ninh Thuận) cho hiệu quả kinh tế không kém các vùng đất phù sa có điều kiện canh tác tơng tự. Đất cát đỏ hiện nay đợc sử dụng chủ yếu cho trồng các loại hoa màu, trong đó một số diện tích các cây trồng chịu hạn đợc canh tác với diện tích lớn nh da lấy hạt, đậu đỗ các loại, những khu vực chủ động nguồn nớc tới có thể trồng lúa, cây ăn quả.
Đất cát giồng có yếu tố hạn chế là thành phần cơ giới nhẹ, tỷ lệ cát cao, chất hữu cơ và đạm tổng số nghèo nhng do lợi thế về địa hình và có nguồn nớc ngọt nên thuận lợi cho các cây trồng cạn và cây ăn quả. Các loại thực vật chịu hạn có cơ cấu chống mất nớc nh lá biến thành gai (xơng rồng, vợt gai), lá kim (phi lao) hoặc có bộ rễ dài ăn sâu 1 - 2 m trong cát để hút nớc sinh tồn.
Một số diện tích nhỏ đợc sử dụng cho nông nghiệp để trồng cây ngũ cốc, cây làm thức ăn cho cho gia súc, trồng cỏ để chăn nuôi và các vùng này thờng sử dụng phơng pháp tới phun bổ sung nớc nhằm ngăn chặn áp lực hạn hán trong những giai đoạn khô hạn. Việc khai thác sử dụng có hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên ven biển nói chung và tài nguyên đất cát ven biển nói riêng hiện nay đang trở nên bức xúc, theo báo cáo của Chơng trình môi trờng Liên hợp quốc (UNEP) sáu phần mời dân số thế giới sống ở vùng ven biển và trong khoảng 20 - 30 năm tới dân số vùng ven biển sẽ tăng gấp đôi trong đó chủ yếu là nông dân và ng dân.
Tại vực thấp trũng nơi tiếp giáp với các dải cát trắng vàng ven biển, qua điều tra thực địa cho thấy ở những khu vực địa hình thấp trũng ven biển (thôn Hồng Thắng và một số khu vực lũng thấp sau Uỷ Ban xã - dân địa phơng gọi là đất êm) nớc lỗ hổng này xuất hiện khá nông, các giếng đào sâu 1 - 2 m có nớc trong đảm bảo dùng cho sinh hoạt và sản xuất. Với những lợi thế trên, việc phát triển du lịch trong vùng ngoài ý nghĩa chuyển đổi cơ cấu kinh tế còn có tác động tích cực đến hiệu quả sử dụng đất, nâng cao khả năng phát triển du lịch huyện Bắc Bình, tạo nên các cụm du lịch liên hoàn và phong phú dọc theo bờ biển từ khu du lịch Mũi Né đến Phan Rí.
+ Các xã vùng ven biển ngoài điều kiện khô hạn, hạn chế lớn đáng lu ý của vùng là đất xấu, khả năng giải quyết nớc tới rất khó khăn nên tập trung bảo vệ và trồng rừng phòng hộ, xây dựng hệ thống nông nghiệp theo quan điểm Nông-Lâm hoặc Lâm-Nông nghiệp kết hợp. - Hiện tại nhiều vùng đang thiếu nớc, có những vùng thiếu nớc trầm trọng nhng tiềm năng khai thác các nguồn nớc vào phục vụ sản xuất và đời sống vẫn còn khá lớn nh: Hồ Sông Luỹ, dự án tới Phan Rí-Phan Thiết sử dụng nớc sau thuỷ điện Đại Ninh, và nhiều công trình thuỷ lợi khác.
+ Giành nhiều thời gian làm việc với các xã vùng ven biển trong đó đi sâu vào 2 xã đã lựa chọn (gặp gỡ, trao đổi với lãnh đạo địa phơng, địa phơng cử ngời am hiểu về chuyên môn để dẫn đờng trong quá trình khảo sát thực địa). Trong quá trình nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất ở vùng đất cát đỏ, xác định đợc một số công thức luân canh chính nh da lấy hạt vụ Hè Thu (vụ 1) - da lấy hạt vụ Mùa (vụ 2), (CT1); Lạc vụ 1 - lạc vụ 2 (CT2); Da lấy hạt vụ 1 - lạc vụ 2 (CT3) và loại hình sử dụng đất trồng sắn nguyên liệu (CT4), xây dựng mô hình hồi qui bội dạng hàm Cobb-Douglas, để lợng hoá, phân tích và so sánh hiệu quả giữa các công thức luân canh trên cùng một loại đất có thể chuyển đổi cho nhau, các nhân tố ảnh hởng đến giá trị gia tăng của các công thức luân canh/ha nh mức đầu t công lao động/ha, chi phí trung gian/ha canh tác, thu nhập của nông hộ, công tác khuyến nông, học vấn của chủ hộ và yếu tố vùng ảnh hởng nh thế nào đối với kết quả sản xuất của các công thức luân canh cây trồng trong vùng cát đỏ.
Một số chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác là: giá trị tăng thêm trên một đồng chi phí trung gian (VA/IC), giá trị sản xuất trên một đồng chi phí trung gian (GO/IC) và giá trị gia tăng trên một ngày công lao động (VA/LĐ), ngoài ra con xem xét một số chỉ tiêu khác nh thu nhập hỗn hợp trên chi phí trung gian (MI/IC), thu nhập hỗn hợp trên công lao động (MI/công lao động). Tổng giá trị sản xuất trung bình của các công thức luân canh chính áp dụng ở vùng đất cát đỏ dao động trong khoảng từ 4.900 nghìn đồng đến 13.639 nghìn đồng, trong đó tổng giá trị sản xuất của công thức luân canh lạc vụ 1 - lạc vụ 2 có giá trị cao nhất, tiếp đến là tổng giá trị sản xuất của công thức luân canh da lấy hạt vụ 1 - lạc vụ 2 với tổng giá trị sản xuất đạt 10.121 nghìn đồng;.
Hơn thế nữa trong nông nghiệp hiện nay ngoài việc nâng cao chất lợng sản phẩm nông nghiệp, xây dựng các vùng chuyên canh nông sản hàng hoá, tận dụng đợc các lợi thế so sánh của vùng và phù hợp với đất đai, nguồn nớc, điều kiện khí hậu và tập quán canh tác của nông dân địa phơng thì cần xem xét các yếu tố về hiệu quả kinh tế của các tập đoàn giống cây trồng của từng vùng, từng địa phơng từ đó có những đề xuất loại hình sử dụng đất phù hợp, có các công thức luân canh hiệu quả và cơ cấu cây trồng hợp lý. - Tơng tự, với hệ số α3 thể hiện mức thu nhập (chủ yếu từ nông nghiệp) của các hộ gia đình có tác động trực tiếp đến sản xuất, có thể giải thích điều này là hộ có thu nhập cao hơn (hộ khá, giàu) sẽ có điều kiện đầu t cho sản xuất và chủ động đợc vật t, phân bón, thuốc trừ sâu… từ đó có thể can thiệp kịp thời vào quá trình canh tác và chủ động gieo trồng đúng mùa vụ sẽ cho giá trị sản xuất cao hơn và do đó làm cho giá trị gia tăng trên một ha canh tác trên đất cát. Loại hình sử dụng đất này phát triển thuận lợi, tuy nhiên do canh tác theo kiểu nơng rẫy cha đợc đầu t nhiều, khoảng cách giữa nơi ở và nơi sản xuất cách xa nhau nên hiệu quả sản xuất cha cao thể hiện bằng hệ số ớc lợng trong mô hình có dấu âm (-), có nghĩa là so với công thức luân canh lạc vụ 1 - lạc vụ 2 thì trồng sắn có hiệu quả thấp hơn; giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích sử dụng công thức luân canh lạc 2 vụ cao hơn đến 2,81 lần (e1,035) so với loại hình sử dụng đất trồng mì.