Đặc điểm công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu

MỤC LỤC

XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NGÃI CẦU

Đặc điểm công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi

Xác định đối tượng chi phí sản xuất phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh, trình độ cũng như yêu cầu quản lý là yêu cầu lớn có tính chất lâu dài đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng và công tác hạch toán nói chung trong các doanh nghiệp sản xuất. Việc tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty hoàn toàn do máy tính thực hiện thông qua việc lập dữ liệu từ các bộ phận liên quan, nhưng để thực hiện việc khoá sổ kế toán và tính giá thành sản phẩm, kế toán phải biết xử lý một số cụng việc như khai bỏo với mỏy tớnh từng khoản mục chi phớ để theo dừi tập hợp chi phí.

Bảng 2.1: Hợp đồng kinh tế số 05/09
Bảng 2.1: Hợp đồng kinh tế số 05/09

Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi

Khi có đơn đặt hàng, phòng kế toán căn cứ vào hợp đồng tiến hành lập lệnh sản xuất (Bảng 2.4 và Bảng 2.5) và tính ra mức tiêu hao nguyên vật liệu, khối lượng nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất. Sau khi tính toán khối lượng nguyên vật liệu tiêu hao cho sản xuất sản phẩm theo lệnh sản xuất, kế toán tiến hành lập phiếu xuất kho (Bảng 2.6) trong đó tạm thời ghi số lượng xuất.

Bảng 2.4: Lệnh sản xuất hợp đồng 05/09
Bảng 2.4: Lệnh sản xuất hợp đồng 05/09

PHIẾU XUẤT KHO

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 229.177.254

Căn cứ vào Bảng kê phiếu xuất kho, cuối tháng kế toán tiến hành lập Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (Bảng 2.8) để phản ánh tổng giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ thực tế xuất dùng trong tháng và phản ánh theo từng đối tượng sử dụng hàng tháng. Tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu, chi phí nhân công trực tiếp gồm các khoản phải trả công nhân viên là: lương chính, phụ cấp ngoài giờ, lương trách nhiệm và các khoản phải trích theo lương theo qui định. Căn cứ và Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ và mức lương cho từng bậc thợ của mỗi công nhân trong phân xưởng, kế toán tính ra tiền lương phải trả cho mỗi công nhân gồm lương chính, phụ cấp ngoài giờ, lương trách nhiệm.

Trong đó, số liệu dòng ghi Nợ TK 1542 căn cứ và Bảng thanh toán tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, dòng ghi Nợ TK 1547 căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương nhân viên phân xưởng, dòng ghi Nợ TK 641 căn cứ và Bảng thanh toán tiền lương nhân viên quản lý. Hàng ngày, từ các chứng từ có liên quan như: phiếu xuất kho CCDC dùng cho phân xưởng, bảng thanh toán tiền lương của nhân viên phân xưởng, các phiếu chi… kế toán nhập số liệu và chương trình kế. Cuối tháng, căn cứ và Bảng thanh toán lương, Bảng phân bổ tiền lương, kế toán tính được tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng và từ đó tính ra chi phí nhân viên phân xưởng.

Khoản mục chi phí này bao gồm các khoản chi phí về công cụ, dụng cụ dùng trong phân xưởng để phục vụ sản xuất như: que hàn, lưỡi máy cắt, cuốc xẻng, bảo vệ lao động…và các công cụ dùng để sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị. Căn cứ và phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho phân xưởng sản xuất, Bảng kê phiếu xuất kho, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán tính được chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất cho các phân xưởng.

Bảng 2.8: Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ
Bảng 2.8: Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ

Số KH giảm trong tháng

    Do đặc điểm các sản phẩm của công ty được sử dụng ở ngoài trời nên để tăng độ bền, tránh han gỉ, ăn mòn, các sản phẩm sau khi hoàn thành đều được đem đi mạ kẽm nhúng nóng và sơn (nếu được yêu cầu thêm). Trong các khoản mục chi phí tại Công ty, chỉ có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là được tập hợp riêng cho từng hợp đồng. Do đặc điểm sản phẩm của Công ty có giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn (khoảng trên 60%) nên giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

    Toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí khấu hao, chi phí mạ đều được tính cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Hợp đồng 05/09 và hợp đồng 06/09 được thực hiện hoàn thành và nhập kho trong tháng nên không có giá trị SPDD đầu kỳ và cuối kỳ. Tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu, vào thời điểm cuối mỗi tháng kế toán thực hiện tính giá thành sản phẩm sản xuất.

    Do chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng mà không bán lẻ, chủng loại mặt hàng lại thay đổi liên tục rất phong phú đa dạng nên đối tượng tính giá thành cũng là các đơn đặt hàng. Sau khi tiến hành tập hợp và phân bổ chi phí theo 5 khoản mục chi phí là: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí khấu hao, chi phí mạ và tính giá trị sản phẩm dở dang, kế.

    Bảng 2.20: Sổ Cái TK 1543
    Bảng 2.20: Sổ Cái TK 1543

    TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NGÃI CẦU

      Mặc dù nghiệp vụ phát sinh của Công ty tương đối nhiều nhưng Công ty vẫn chọn kỳ tính giá thành theo tháng nhằm phù hợp với kỳ báo cáo, cung cấp giá thành thực tế kịp thời để làm căn cứ ghi chép giá vốn và các chỉ tiêu trong kỳ giúp cho lãnh đạo Công ty có quyết định đúng đắn trong quản trị doanh nghiệp. Muốn vậy doanh nghiệp phải tổ chức quản lý sản xuất và hạch toán kinh doanh hiệu quả trong đó công tác công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có tầm quan trọng không nhỏ trong việc cung cấp các thông tin về tình hình sử dụng chi phí, phân tích và dự báo chiến lược hạ giá thành của mỗi doanh nghiệp. Trên cơ sở những nguyên tắc chung của việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, qua kiến thức lý luận đã được học tập, tìm hiểu, trong phạm vi đề tài này em xin đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu.

      Với đặc điểm của một doanh nghiệp sản xuất, ngoài các báo cáo hiện có, công ty cần tiến hành lập thêm Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí nhằm cung cấp cho Giám đốc cái nhìn chính xác nhất về tình hình doanh thu, chi phí của công ty để từ đó có các quyết định ngắn hạn và dài hạn. Để kiểm soát được khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, ngoài việc kiểm soát chặt chẽ tình hình nhập xuất kho và sử dụng nguyên vật liệu trong phân xưởng, Công ty cũng cần phải quan tâm đến việc tìm kiếm, lựa chọn những loại nguyên vật liệu có chất lượng tốt, mức độ tiêu tốn thấp nhất mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Để giảm bớt khoản mục này, bên cạnh những biện pháp tiết kiệm chi phí, công cụ, dụng cụ, tăng năng suất lao động, Công ty cần đặc biệt quan tâm tới việc bố trí hợp lý các công đoạn của sản xuất nhằm tiết kiệm tối đa các chi phí về năng lượng, động lực (điện, nước…) vì khoản chi phí này chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí sản xuất chung.

      Trong điều kiện kinh tế thị trường và xu thế hội nhập như hiện nay, hạch toán kế toán nói chung, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm núi riờng càng chứng tỏ rừ vai trũ quan trọng của nú, đặc biệt là đối với việc cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp, giúp họ đưa ra quyết định đúng đắn kịp thời với hoạt động của doanh nghiệp. Trong chuyên đề này, trên cơ sở phản ánh thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu với những ưu điểm và một số tồn tại cần khắc phục, em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty, cũng như một số kiến nghị nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

      Bảng 3.1: Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn công cụ dụng cụ
      Bảng 3.1: Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn công cụ dụng cụ