MỤC LỤC
Tuy nhiên xu hớng chung là trợ cấp theo mức thu nhập đã từng có của ngời lao động trớc khi nghỉ hu, phù hợp với đa ssố trờng hợp là đóng góp BHXH theo thu nhËp. - Indonexia : Ngời nghỉ hu đợc nhận một khoản trợ cấp một lần tơng đơng với mức mà ngời sử dụng lao động và ngời lao động đã đóng góp trong suốt quá trình tham gia BHXH, cộng với khoản tiền lãi tăng thêm.
- Hệ thống hu trí theo phơng pháp PAYGO đã từng đợc thực hiện trên hầu hết các nớc có hệ thông BHXH nhng đến nay hệ thóng này bộc lộ nhiều nhợc điểm và cần phải đợc thay thế bằng hệ thống khác. Một hệ thống hu trí phát triển phải đảm bảo lợi ích của các bên tham gia trớc hết là ngời lao động với t cách là đối tợng tham gia và hởng bảo hiểm hu trí, sau đó là các tổ chức, các doanh nghiệp và toàn xã hội trong đó có Nhà nớc.
Còn xét một cách tổng hợp để cho công nhân viên chức về nghỉ mất sức lao động hoặc về hu, do các cơ quan xí nghiệp, các bộ ngành, các đoàn thể các cơ quan đảng đoàn thể chính quyền và các cấp ra quyết định cơ quan phụ trỏch theo dừi lại khụng ký quyết định cho nghỉ hu là điều bất hợp lý. 236/HĐBT và một số quyết định khác của Nhà nớc.Thời gian này do ảnh hởng của hệ thống chính sách bao cấp cũ nên đã bộc lộ những mặt hạn chế nh: phạm vi đối tợng hẹp, sử dụng thời gian quy đổi quá lạm dụng, quỹ BHXH không phát huy đợc vai trò là xơng sống của cả hệ thống, mức trợ cấp hu trí không bảo đảm ổn định cuộc sống cho các đối tợng, cha có quan hệ đóng BHXH với hởng BHXH mà chỉ có quan hệ hởng BHXH với tiền lơng. Nh vậy, các chính sách chế độ BHXH hiện tại không còn phù hợp nữa, nó mang trong mình rất nhiều nhợc điểm, gây ra nhiều khó khăn phức tạp trong công tác quản lý và sử dụng lao động, đặc biệt không đáp ứng đợc yêu cầu của cơ chế kinh tế nhiều thành phần và không bảo đảm đợc quyền lợi của ngời lao động, sức lao.
- Về đối tợng và phạm vi đã đáp ứng đợc nhu cầu to lớn về BHXH của bộ phận ngời lao động khác, đối tợng tham gia đã đợc mở rộng ra không chỉ có công nhân viên chức nhà nớc mà còn có cả những ngời lao động làm việc h- ởng lơng và tiền công ở những khu vực ngoài quốc doanh, có doanh nghiệp t nhân có sử dụng 10 lao động trở lên, các khu chế xuất, văn phòng đại diện nớc ngoài đều là những đối tợng tham gia bắt buộc. Mặt khác, do nền kinh tế nớc ta chuyển đổi nhan, số ngời hởng BHXH ngày càng đông, đòi hỏi các chính sách bảo hiểm hu trí phải luôn luôn đợc sửa đổi điều chỉnh lại cho ngày càng hoàn thiện và phù họp voứi nhu cầu mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của BHXH.
+ Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp, trong các cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trờng hợp Điều ớc quốc tế mà nớc ta kí kết hoặc tham gia có qui định khác. Tuy điều lệ BHXH còn điểm cha hoàn thiện vì về mặt chính sách nh chế độ trợ cấp bảo hiểm hu trí một lần không đợc tán thành trong công ớc 102 của ILO nhng nó vẫn mang tính khả thi đối với những ngời lao động về hu trớc tuổi, nếu họ cố chờ cho đến khi đủ tuổi thì trong khoảng thời gian chờ đợi họ không có thu nhập. - Đối với ngời lao động nghỉ hu trớc tuổi so với quy định tại Điều 25 - Điều lệ BHXH đợc sửa đổi bổ sung theo khoản 1 điều 1 NĐ 93/CP qui định nh sau : Đối với ngời lao động bình thờng nam đủ 55 tuổi có thời gian đóng BHXH đủ 30 năm trở lên, có nguyện vọng về hu thì đợc hởng lơng hu nh cách tính tại điểm a khoản 1.
- Riêng đối với ngời đã có thời gian đóng BHXH theo các mức tiền lơng thuộc công việc nặng nhọc, độc hại hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại đủ 15 năm trở lên mà chuyển sang làm công việc khác đóng BHXH theo tháng, bảng lơng do Nhà n- ớc qui định có mức lơng thấp hơn thì khi nghỉ hu đợc lấy các mức lơng cấp bậc của 5 năm liền kề làm công việc nặng nhọc, độc hại để tính mức bình quân làm cơ sở tính hởng lơng hu. Kể từ năm 1993, thực hiện NĐ43/CP (22/6/1993) của Chính Phủ quy định tạm thời về chế độ BHXH theo hớng tập trung thống nhất về nhiệm vụ và quyền lợi của mọi thành phần kinh tế, một số địa phơng đợc giao thí điểm thực hiện BHXH đối với ngời lao động thuộc khu vực ngoài quốc doanh. Và đến lúc này chỉ còn lại các đối tợng đợc h- ởng chế độ hu trí từ quỹ BHXH, khi đó quỹ BHXH thực sự trở thành nguồn duy nhất chịu trách nhiệm chi trả cho các đối tợng hởng chế độ hu trí và đồng thời NSNN sẽ giảm bớt đợc gánh nặng do việc không phải chi trả nh trớc nữa.
Vì vậy tiền lơng hu cũng tăng hơn trớc, do đo số tiền chi từ quỹ do các năm vẫn tăng đều là không có gì bàn cãi, nhng còn số tiền chi từ NSNN cho chế độ hu trí vẫn cha biến thiên theo đúng qui định nó, là do ta không cùng lấy một mức tiền lơng cơ sở để tính lơng hu, nếu ta qui đổi chúng về theo một mức tiền lơng nào đó làm cơ sở để tính lơng hu thì nó sẽ phản ánh đúng đợc điều này.
Hoạt động chi trả đợc thực hiện chủ yếu ở BHXH cấp quận, huyện và xã, ph- ờng ; Các cấp này đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn, nghiệp vụ cơ quan BHXH cấp trên trực tiếp là BHXH tỉnh và có sự lãnh đạo của các cấp chính quyền. Tuy nhiên, qua sự đổi mới BHXH thì đối tợng tham gia đợc mở rộng và hiện nay với mô hình dân số trẻ trên 85% lực lợng lao động cha thàm gia BHXH, thì tơng lai con số này sẽ làm tăng quĩ BHXH lên rất nhiều. Cơ cấu chi tiêu của ngời nghỉ hu phản ánh một mức sống thấp mặc dù thu nhập cha cao nhng ngời nghỉ hu vẫn giữ vai trò quyết định trong gia đình, bản thân họ vẫn còn nuôi dơng 1,05 ngời, do đó ngời nghỉ hu phải tằn tiện các khoản chi cho cá.
Chi tiêu và cơ cấu chi tiêu phản ánh mức sống thấp, tuy nhiên trong tình hình kinh tế của đa số hộ gia đình nhất là ở nông thôn còn nghèo nên khi tự đánh giá về mức sống gia đình nói chung, các gia đình nghỉ hu vẫn có mức sống tơng đối và khá hơn các gia đình ở địa phơng. Cũng nh các gia đình khác, có rất nhiều ngời nghỉ hu và gia đình họ gặp phải những khó khăn trong cuộc sống, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay đã xoá bỏ bao cấp, giá cả hàng hoá dịch vụ đều tăng lên, các chi phí cho y tế, văn hoá, giáo dục rất cao.
- Bản thân chế độ hu trí đang bị cạnh tranh khá quyết liệt của các loại hình bảo hiẻm thơng mại khác có liên quan tới con ngời nh bảo hiểm con ngời, bảo hiểm nhân thọ. Quan niệm và quan điểm về BHXH trong thời kỳ đổi mới còn cha thống nhất nền định hớng cho sự phỏt triển của ngành cha rừ, nhất là trong thực tế triển khai thực hiện. - Tổ chức bộ máy, nhất là ở cấp cơ sở cha mạnh, thiếu về số lợng ngời làm việc, chức năng chồng chéo, cha đủ điều kiện trang bị cho hoạt động và cơ sở hạ tầng cho làm việc nh văn phòng, phơng tiện đi lại và bảo đảm an toàn cho hoạt động BHXH còn thiếu nhiều.
Những hạn chế thuộc về bản thân ngành BHXH và chế độ hu trí nh đề cập ở trên là một trong những nguyên nhân làm cho hoạt động của ngành vẫn cha đạt đ- ợc yêu cầu mà xã hội mong muốn, làm giảm đi tiến độ phát triển của ngành trong thời gian qua và có thể là cả trong thời gian tới. Vỡ vậy, nhận thức rừ đợc những thỏch thức để phỏt huy hết khả năng, thế mạnh và tận dụng tốt cơ hội để vợt qua những khó khăn thách thức đó để phát triển sự nghiệp BHXH, để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của chế độ hu trí là rât quan trọng.