Giải pháp phát triển hoạt động môi giới của Công ty chứng khoán Thăng Long - Một góc nhìn mới

MỤC LỤC

Hoạt động môi giới của Cụng ty chứng khoỏn 1. Khỏi niệm

Ở đây, chúng ta sẽ xem xét hoạt động môi giới là một giao dịch kinh doanh của một CTCK, trong đó CTCK đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoỏn hay trờn thị trường OTC mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm về kết quả khi đưa ra quyết định giao dịch đó và phải trả một khoản phí gọi là phí giao dịch cho CTCK. Trên các thị trường hàng hoá thông thường, người mua và người bán trực tiếp gặp nhau để thẩm định chất lượng hàng hoá và thoả thuận giá cả, điều này đũi hỏi người mua và người bán mất nhiều thời gian, tiền bạc, công sức để tỡm được các đối tác và loại hàng hoá phù hợp với mục đích của mỡnh.Trên thị trường chứng khoán cả người mua và người bán đều mua bán một loại hàng hoá đặc biệt đó là chứng khoán.

Sơ đồ 1.4: Quy trỡnh hoạt động môi giới tại Công ty chứng khoán
Sơ đồ 1.4: Quy trỡnh hoạt động môi giới tại Công ty chứng khoán

Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của hoạt động môi giới của Cụng ty chứng khoỏn

Công tác kiểm tra giám sát phải được kiểm tra chặt chẽ ở tất cả các khâu, từ khâu mở tài khoản, nộp rút tiền, thông báo kết quả giao dịch đối với khách hàng đến các khâu nhận lệnh, nhập lệnh của khỏch hàng, thu nợ của khỏch hàng…Ở từng khừu, cụng ty cần cỳ cỏc quy trỡnh nghiệp vụ cụ thể mà cỏc nhừn viờn của cụng ty đặc biệt là các nhà môi giới phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt để tránh xung đột giữa quyền lợi của công ty với quyền lợi của khách hàng, quyền lợi của các khách hàng khác nhau, tránh vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Hoạt động môi giới của công ty luôn luôn có những xung đột lợi ích giữa nhiều người, mõu thuẫn giữa nhừn viờn mụi giới và khỏch hàng, nhừn viờn mụi giới và cụng ty chứng khoỏn.Vỡ vậy để hoạt động môi giới có thể hoạt động trong một môi trường ổn định và minh bạch thị rất cần có một hệ thống pháp luật phù hợp, có thể điều chỉnh dung hũa cỏc mối quan hệ, cần cú sự điều chỉnh lớn, có sự nhất quán về các văn bản luật.

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN THĂNG LONG

Khỏi quỏt về cụng ty cổ phần chứng khoán Thăng Long

TSC cú 4 Phũng giao dịch, mỗi phũng giao dịch sẽ gồm cú 2 bộ phận: Bộ phận giao dịch và bộ phận Thanh toỏn (Thực hiện nghiệp vụ kế toỏn đối với khách hàng- nhà đầu tư). Nghiệp vụ chung của mỗi phũng giao dịch:. • Tiếp thị, phỏt triển và quản lý tài khoản cho cỏc nhà đầu tư cá nhân và tổ chức. • Tư vấn và môi giới đầu tư, lưu ký chứng khoỏn. • Phối hợp với ngừn hàng, tổ chức tài chớnh thực hiện cỏc dịch vụ tài chớnh hỗ trợ. • Giao dịch chứng khoỏn bao gồm mua bỏn kỳ hạn chứng khoỏn; cầm cố chứng khoỏn; và cỏc dịch vụ hỗ trợ khỏc. • Xừy dựng, quản lý và củng cố quan hệ với cỏc nhà đầu tư. Cơ cấu nhân sự:. Đây là một trong những ban mới được thành lập tại công ty và nghiệp vụ của ban này là những nghiệp vụ liên quan đến IPO của doanh nghiệp như tư vấn, bảo lónh phỏt hành, đại diện cho doanh nghiệp thực hiện, tổ chức IPO…. Ban phỏp chế. Ban pháp chế sẽ nghiên cứu về luật pháp liên quan đến hoạt động của công ty, thị trường… nhằm đưa ra những đề xuất đối với Ban lónh đạo để hoạt động của công ty tuân thủ luật pháp và hợp lý. Nghiệp vụ của Ban dự ỏn là từ việc nghiờn cứu tỡnh hỡnh phỏt triển kinh doanh của cụng ty, thị trường, của các đối thủ cạnh tranh… nhằm đưa ra những dự án để công ty đầu tư, phát triển hơn nữa hoạt động kinh doanh của công ty. Mối quan hệ giữa cỏc phũng, ban. Cỏc phũng, ban của cụng ty tuy độc lập trên từng nghiệp vụ nhưng giữa các phũng, ban luụn cú mối quan hệ phụ thuộc nhau trong từng hoạt động. Cỏc phũng ban sẽ hỗ trợ nhau trong từng hoạt động để mang lại cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ tốt nhất. Vớ dụ: Đối với hoạt động REPO chứng khoỏn thỡ sẽ cần cỳ phũng phừn tớch đầu tư, phũng giao dịch, phũng tài chớnh- kế toỏn, phũng lưu ký…. Cỏc sản phẩm dịch vụ của TSC. Công ty cổ phần chứng khoán Thăng long là Công ty chứng khoán với đầy đủ các nghiệp vụ theo luật định.  Cỏc nghiệp vụ chớnh. • Mụi giới chứng khoỏn. • Bảo lónh phỏt hành. • Quản lý danh mục đầu tư.  Cỏc nghiệp vụ khỏc. • Dịch vụ REPO cổ phiếu, trỏi phiếu. • Tư vấn tài chính, tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp Cụ thể về các dịch vụ đối với từng đối tượng NĐT tại TSC:. a) Đối với nhà đầu tư cá nhân.  Dịch vụ môi giới chứng khoán là hoạt động mà TSC làm trung gian mua hoặc bán các loại chứng khoán niêm yết và đăng ký giao dịch. Dịch vụ lưu ký chứng khoỏn.  Lưu ký chứng khoỏn là việc TSC sẽ lưu giữ, bảo quản chứng khoán và các chứng từ có giá của khách hàng, đồng thời thực hiện các quyền của khách hàng đối với chứng khoán đó.  Cầm cố chứng khoỏn. Để tăng khả năng quay vũng vốn và cơ hội của nhà đầu tư, TSC đó kết hợp với Ngừn hàng Thương mại cồ phần Quõn đội cung cấp dịch vụ cầm cố chứng khoán niêm yết và đăng ký giao dịch. Mức cho vay tối đa là 50% thị giá của cổ phiếu và không quá 5 lần mệnh giá với thời hạn vay lên đến 12 tháng, TSC đó đáp ứng được nhu cầu quay vũng vốn nhanh của khỏch hàng, giỳp khỏch hàng khụng bỏ lỡ cơ hội đầu tư của mỡnh. • Mức lói suất hấp dẫn. • Khách hàng có thể giải tỏa cầm cố trước hạn.  Ứng trước tiền bán chứng khoán, cổ tức. Chỉ với một tài khoản được mở tại TSC, có xác nhận việc bán chứng khoán hoàn tất của TSC hoặc thông báo chốt danh sách hưởng cổ tức của tổ chức phát hành, các nhà đầu tư tại TSC sẽ không phải đợi đến thời gian T + 3 hoặc đến khi tiền cổ tức được chuyển về mà vẫn có thể rút tiền bán chứng khoán hoặc tiền cổ tức.Dịch vụ này ra đời đó gúp phần tạo nên tính thanh khoản cho việc đầu tư chứng khoán. Dịch vụ hỗ trợ mua cổ phần: Chỉ với 40% tổng số tiền mà khách hàng cần đầu tư, TSC sẽ giúp họ đầu tư nhanh chóng vào một loại chứng khoán chưa niêm yết thông qua dịch vụ hỗ trợ mua cổ phần.  Hỗ trợ đấu giá mua cổ phần. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của thị trường chứng khoán Việt Nam, có rất nhiều Công ty có tỡnh hỡnh kinh doanh tốt đang chuyển sang mô hỡnh Cụng ty cổ phần. Đây chính là những cơ hội đầu tư rất tốt cho các nhà đầu tư. khách hàng sẽ cú những mức trỳng giỏ hợp lý nhất. Repo là dịch vụ mua bán lại chứng khoán có kỳ hạn. Dựa trên hợp đồng Repo được ký giữa TSC và khỏch hàng, TSC sẽ mua những chứng khoỏn chưa niêm yết của khách hàng với cam kết sẽ bán lại số chứng khoán đó cho họ trong một khoảng thời gian nhất định. b) Đối với nhà đầu tư Tổ chức. TSC cung cấp dịch vụ tư vấn hậu cổ phần hoá cho doanh nghiệp thông qua dịch vụ tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp, thẩm định đánh giá chiến lược phát triển, phõn tớch tớnh cạnh tranh và khả năng tồn tại, duy trỡ phỏt triển của Cụng ty, nừng cao giỏ trị cổ phiếu tạo tiền đề cho quá trỡnh phỏt triển trước mắt cũng như đảm bảo tính tăng trưởng lâu dài, giúp doanh nghiệp có đủ điều kiện để niêm yết trên thị trường chứng khoán.

Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức nhân sự của TSC tại miền Bắc
Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức nhân sự của TSC tại miền Bắc

Thực trạng hoạt động môi giới tại Công ty cổ phàn chứng khoán Thăng Long

- Quầy thanh toỏn thực hiện những nghiệp vụ: Giải đáp cho khách hàng về tài khoản của khách hàng, thực hiện các bút toán chuyển khoản khi khách hàng có yêu cầu(Như chuyển khoản từ tài khoản của khách hàng sang tài khoản khác cùng mở tại TSC, chuyển khoản từ tài khoản chứng khoán sang tài khoản cá nhân của khách hàng, nghiệp vụ nộp, rút tiền của NĐT theo yêu cầu…); Hiện tại quầy thanh toán của TSC cũn thực hiện nghiệp vụ tạm ứng- một nghiệp vụ mới. Khỏch hàng sau khi biết giao dịch bỏn chứng khoỏn của mỡnh đó được thực hiện có thể tới quầy thanh toán để tạm ứng trước số tiền bán được chứng khoán đó để thực hiện tiếp giao dịch. Mỗi giao dịch là một hợp đồng tạm ứng, với những giao dịch cùng ngày thỡ sẽ được sử dụng một hợp đồng ứng, điều này tạo nhiều thuận lợi cho nhà đầu tư. Sau khoảng thời gian T+3 khi tiền bán chứng khoán về đến tài khoản của NĐT thỡ quầy thanh toỏn sẽ thực hiện nghiệp vụ thu lại số tiền đó cho NĐT vay ứng. Trước đây thỡ số tiền tạm ứng này được TSC vay qua Ngân hàng BIDV chi nhánh Chương Dương. Hiện nay, TSC dùng chính nguồn vốn của mỡnh để thực hiện nghiệp vụ này. Cả 2 quầy của phũng giao dịch được đặt ở vị trí đối diện nhau, NĐT ở vị trí chính giữa, tiện cho việc thực hiện giao dịch cũng như thanh toán của họ. Mỗi khi lệnh giao dịch của nhà đầu tư hoặc yêu cầu thanh toán của nhà đầu tư có lỗi hoặc cú trục trặc thỡ nhừn viờn quầy sẽ thụng bỏo qua hệ thống loa để mời NĐT quay trở lại quầy để giải quyết vấn đề. Việc này đó giỳp NĐT có thể tiến hành giao dịch tốt hơn. Phũng lưu ký của TSC đó hỗ trợ Phũng giao dịch rất nhiều trong việc cung cấp cho NĐT những thông tin về cổ tức, những đợt phát hành thêm chứng khoán của các công ty…Phũng lưu ký chịu trỏch nhiệm trong việc quản lý số lượng tài. chuyển sang phũng lưu ký làm nhiệm vụ quản lý tài khoản). Ví dụ: Trong giai đoạn thị trường tăng trưởng nóng vào cuối năm 2006 và đầu 2007 thỡ lượng lệnh giao dịch và yêu cầu giao dịch của NĐT rất nhiều, khi đó nhân viên phũng giao dịch tuy đó nỗ lực hết sức nhưng số lượng nhân viên giao dịch lúc đó cũn chưa nhiều để phục vụ kịp thời, các phũng ban khỏc như: Phũng dịch vụ tài chớnh, phũng tư vấn… đú cử nhừn viờn của mỡnh tới để hỗ trợ kịp thời với phũng giao dịch sao cho phục vụ NĐT một cách hiệu quả nhất.

Bảng 2.3: Biểu phớ giao dịch của TSC
Bảng 2.3: Biểu phớ giao dịch của TSC

Đánh giá thực trạng hoạt động môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long

- Số lượng tài khoản được mở tại TSC cũn thấp: Tớnh đến cuối tháng 9/2007 số tài khoản được mở tại công ty đạt khoảng 7000 tài khoản, con số này cũn quỏ nhỏ so với con số 26524 tài khoản (Cụng ty chứng khoỏn Bảo Việt- BVSC), 29021 tài khoản (Cụng ty chứng khoỏn Sài Gũn - SSI)… Chất lượng tài khoản cũn thấp thể hiện: Chủ yếu tài khoản giao dịch được mở tại TSC là tài khoản của cá nhân, số lượng nhà đầu tư lớn cũn ớt…. Hiện nay, thị phần của TSC trong hoạt động môi giới mới chỉ đạt 7%, cũn quỏ thấp so với SSI (20%), Cụng ty chứng khoỏn ACB (65%)… TSC là một trong những cụng ty chứng khoỏn cú thị phần mụi giới ở mức trung bỡnh như Công ty chứng khoán Đại Việt, Công ty chứng khoán Rồng Việt…. - Chất lượng môi giới chưa cao. Phương thức tiếp xúc giữa nhân viên môi giới với khách hàng chủ yếu là tại sàn giao dịch của công ty. Vai trũ của mụi giới tư vấn vẫn chưa được thể hiện rừ trong hoạt động môi giới của công ty. - Doanh thu từ hoạt động môi giới vẫn chưa chiếm được tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh thu của công ty. Nguyờn nhừn a) Nguyờn nhừn chủ quan. Là những nhừn tố chớnh xuất phỏt từ phớa cụng ty tỏc động chủ yếu lờn kết quả của hoạt động môi giới của công ty:. - Trỡnh độ đội ngũ nhân viên môi giới vẫn chưa đồng đều và số người đó cú chứng chỉ hành nghề cũn ớt. Tớnh đến tháng 9/2007 số lượng nhân viên của công ty là 115 người trong đó số có chứng chỉ hành nghề mới chỉ đạt 17 người, một sự chênh lệch lớn về trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ. Đội ngũ nhân viên môi giới của TSC đa số trong độ tuổi từ 23 -27 nên kinh nghiệm trong việc tiếp xúc khách hàng vẫn chưa thực sự cao. Kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán của nhân viên môi giới vẫn chưa đồng đều nên vai trũ mụi giới tư vấn của nhân viên môi giới tại TSC hầu như chưa được thể hiện. - Việc áp dụng những phần mềm kỹ thuật mới vào hoạt động môi giới của công ty vẫn chưa thực sự hoàn chỉnh. Đôi khi vẫn xảy ra một số trường hợp trục trặc do lỗi của phần mềm. Điều này, đú gừy ảnh hưởng đến hoạt động giao dịch của khách hàng dẫn đến việc khách hàng mất đi sự tin tưởng, tín nhiệm đối với hoạt động môi giới của công ty. - Dịch vụ do hoạt động môi giới cung cấp vẫn chưa đa dạng, đáp ứng nhu cầu của NĐT. Ví dụ: TSC chưa thực hiện thông báo kết quả giao dịch qua hệ thống SMS, qua thư điện tử… NĐT khi muốn biết kết quả giao dịch lại phải gọi điện tới phũng giao dịch hoặc phải trực tiếp lờn cụng ty để hỏi. Nhiều NĐT có nhu cầu được tra vấn tài khoản trực tuyến qua hệ thống website của công ty… Chớnh vỡ điều này, nhiều NĐT đó thực hiện đóng tài khoản giao dịch ở TSC và chuyển sang những công ty chứng khoán có cung cấp dịch vụ đáp ứng được yêu cầu của họ. - Khâu xử lý lệnh của NĐT cũn fải qua 3 giai đoạn từ nhân viên nhận lệnh đến nhân việc đọc lệnh, nhân viên đại diện trên sàn giao dịch của công ty thỡ lệnh mới vào được hệ thống mỏy chủ của trung tõm giao dịch. Việc này đú gừy ra sự chậm trễ trong việc thực hiện giao dịch của khỏch hàng, hiện nay hỡnh thức khớp lệnh liờn tục đó được áp dụng trên cả 2 sàn giao dịch nên việc chậm trễ này đó làm mất đi cơ hội khớp lệnh của NĐT tại TSC so với NĐT tại các CTCK khác. - TSC có hệ thống đại lý nhận lệnh, văn phũng giao dịch tại Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và Đà Nẵng. Đây vừa là thuận lợi, vừa là khó khăn trong việc giao dịch của khách hàng tại TSC. Việc khách hàng mở tài khoản tại Hà Nội nhưng lại thực hiện giao dịch tại Hồ Chí Minh hoặc Đà Nẵng và ngược lại sẽ làm cho nhân viên môi giới rất khó nhận biết và tỡm hiểu được khách hàng. Như vậy, họ sẽ không hoàn thành việc quan tâm đến khách hàng của mỡnh. - Quy mụ vốn của TSC cũn thấp so với những CTCK khỏc nờn sự đầu tư về trang thiết bị, cơ sở vật chất cho hoạt động môi giới vẫn chưa được tốt. b) Nguyờn nhừn khỏch quan.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CTCP CHỨNG KHOÁN THĂNG LONG

    - Vào buổi chiều, số lượng khách hàng đến công ty không nhiều, Công ty có thể xây dựng một chương trỡnh là cỏc buổi thảo luận về: Nhận định tỡnh hỡnh thị trường trong ngày, trong tuần…; Các kỹ năng tiếp xúc với khách hàng; Xu hướng phát triển của thị trường; … Từ những buổi thảo luận này, nhân viên trong công ty nói chung và nhân viên môi giới nói riêng sẽ nâng cao được trỡnh độ hiểu biết về chứng khoán và thị trường chứng khoán; rút ra được những kinh nghiệm trong nghiệp vụ, trong việc giao tiếp với khách hàng…. Quy mô vốn đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài lớn, hoạt động đầu tư mang tính chuyên nghiệp cao… Khi họ đó mở tài khoản giao dịch tại cụng ty thỡ bờn cạnh việc sử dụng các dịch vụ do hoạt động môi giới cung cấp họ cũn sử dụng nhiều dịch vụ khỏc như dịch vụ tài chính, dịch vụ tư vấn đầu tư… Từ việc nghiên cứu phân loại nhà đầu tư nước ngoài, công ty sẽ đưa ra được những chính sách nhằm nâng cao tính cạnh tranh của mỡnh trong quỏ trỡnh đất nước hội nhập, trên thị trường sẽ xuất hiện những công ty chứng khoán nước ngoài.