MỤC LỤC
Chẳng hạn với chính sách giải quyết việc làm cho ngời lao động, xoá đối giảm nghèo là làm sao cho ngời lao động đặc biệt là lao động ở các hộ nghèo có công ăn việc làm, có thu nhập đảm bảo cuộc sống và nh vậy là việc xoá đói giảm nghèo đã gián tiếp tác động đến việc giải quyết công ăn việc cho ngời lao động, hơn thế nữa còn giải quyết việc làm cho một bộ phận lớn lao động, bởi vì ở nớc ta hiện nay. Do thiếu trình độ để trao đổi thông tin và sản phẩm: hệ thống cơ sở hạ tầng ở nớc ta nhất là vùng sâu, vùng xa đang còn lạc hậu kếm phát triển làm cho ngời dân không có điều kiện phát triển thông tin nắm bắt đợc nhứng tiến bộ khoa học kỹ thuật và tiếp cận với thị trờng làm cho họ ngày càng tụt hậu với sự phát triển.
Đây là những hộ thuần nông, thu nhập của gia đình chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp trong khi đó sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hởng rất lớn của điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, chỉ một đợt hạn hán hay ma bão là có thể cớp đi toàn bộ thành quả lao động lao động của hộ này và sẽ đa họ từ mức nghèo xuống đói và từ trung bình xuống nghèo. Những hộ ít có khả năng đói nghèo nhất là những hộ có ngời chủ hộ làm việc trong khu vực kinh tế Nhà nớc, bởi vì hàng tháng họ nhận đợc lơng và các khoản thu khác theo lơng gần nh cố định do Nhà nớc trả và khoản này gần nh chắc chắn đảm bảo cho họ có cuộc sống từ mức trung bình trở lên. Thực hiện quyết định số 1143/2000/QĐ- LĐTBXH ngày 1/11/2000 của Bộ trởng bộ LĐTBXH về việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001-2005 và thực hiện nghị quyết của Ban thờng vụ tỉnh uỷ, nghị quyết của HĐND tỉnh và kế hoạch của UBND tỉnh, các cấp, các ngành đoàn thể từ tỉnh đến huyện, thị xã, phờng, xã đều có kế hoạch tổ chức thực hiện công tác xoá đói, giảm nghèo, triển khai sâu rộng cuộc vận động trong toàn Đảng, toàn dân giúp nhau xoá.
Qua phân tích cho thấy tuy các hộ thoát khỏi đói nghèo nhng ranh giới giữa trung bình và đói nghèo không lớn, cuộc sống của những hộ này rất bấp bênh, chỉ cần gặp phải một sự biến động nhỏ nh gia đình có ngời ốm đau hay mất mùa cũng đã đẩy các hộ này trở lại trình trạng nghèo đói. Từ đây cho thấy việc xoá đói giảm nghèo không thể chỉ tiến hành riêng rẽ một giải pháp nào đó mà phải đồng thời phải xử lý tất cả các giải pháp trọng tâm, trọng điểm, xử lý mối quan hệ giữa các giải pháp trớc mắt và lâu dài thông qua sự phân tích mối quan hệ giữa các nguyên nhân gây lên tình trạng.
Từ những đặc điểm trên có thể cho ta kết luận rằng xoá đói giảm nghèo là một mục tiêu quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trớc mắt và lau dài. Xoá đói giảm nghèo là một chủ chơng lớn của Đảng, Nhà nớc, là yếu tố quan trọng bảo đảm sự ổn định phát triển kinh tế - xã hội theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa, đó cũng là nhiệm vụ rất nặng nề của toàn xã hội hiện nay. Mặc dù xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ to lớn của toàn Đảng, Nhà nớc và toàn xã hội, nhng để vợt qua đợc nghèo đói, rút cuộc lại phải bằng chính sự lỗ lực, sự vơn lên của chính ngời nghèo, hộ nghèo.
Nó đòi hỏi các nguồn lực vật chất và tinh thần rất to lớn, trong đó trớc hết là các nguồn lực vật chất nh: tài nguyên đất đai, vốn, kỹ thuật, công nghệ, thị trờng, trình độ tay nghề của ngời lao động và các môi trờng chính trị, xã hội, kết cấu hạ tầng khác.…. Xoá đói giảm nghèo không phải là chủ trơng riêng, tách biệt khỏi các giải pháp phát triển kinh tế, xã hội mà luôn nằm trong tổng thể của quá trình phát triển.
Sáu quan điểm trên đây có mối quan hệ biện chứng, tác động và chi phối lẫn nhau, hợp thành một hệ thống quan điểm chỉ đạo cấp vĩ mô và tăng hoạt. Đây là nhiệm vụ vừa có tính cấp bách vừa có tính thờng xuyên liên tục của các cấp, các ngành, và các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là trách nhiệm của chính bản thân ngời đói nghèo. - Xoá đói giảm nghèo để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, giữ vững ổn định chính trị.
- Xoá đói giảm nghèo đợc thực hiện theo phơng châm xã hội hoá cao, phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo, vơn lên của địa phơng và ngời nghèo. - Xoá đói giảm nghèo cần đợc tiến hành đồng bộ các giải pháp và phơng pháp, chính sách theo phơng châm cuốn chiếu, trớc hết cần đầu t vào những nơi có tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao.
Nh vậy, xoá đói giảm nghèo đã đang là vấn đề bức xúc, là yêu cầu khách quan đặt ra đối với nớc ta trên con đờng phát triển, đặc biệt là phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh hiện nay của khu vực, của thế giới ngày nay với rất nhiều thách thức và nguy cơ đang đặt ra trực tiếp với nớc ta. Mặt khác, việc đẩy mạnh công cuộc xoá đói giảm nghèo ở nớc ta và thực hiện chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo (1996-2000) và những năm tiếp theo ở đầu thế kỷ XXI còn xuất phát từ yêu cầu cơ bản và toàn diện của sự nghiệp đổi mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội là mọi ngời ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành và chăm sóc sức khoẻ, là đời sống của mọi ngời dân ngày càng ấm no, tơi vui, sống tự do và hạnh phúc..”.
Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của Chính phủ đã tạo ra một môi tr- ờng vĩ mô thuận lợi cho cả ngời nghèo cũng nh ngời không nghèo. Phơng án thứ hai, cho phép một số những ngời nghèo di chuyển đến những môi trờng thuận lợi và có nhiều cơ hội làm việc hơn ở các trung tâm thành phố cũng rất có ý nghĩa và là kết quả tự nhiên của một quá trình phát triển bình thờng.
Phơng án thứ nhất, phát triển hơn nữa môi trờng thuận lợi và mở rộng. Ngoài ra có một số cách kết hợp cân bằng cả hai phơng án này. Mở các lớp tập huấn miễn phí phổ biến kiến thức làm ăn, kiến thức pháp luật.
Vấn đề y tế sức khoẻ cộng đồng cũng phải đợc quan tâm nh khám, chữa bệnh miễn phí, cấp thẻ y tế miễn phí cho ngời nghèo góp phần nâng cao sức khoẻ cho ngời nghèo.
Trong quá trình xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo, vùng nghèo, huyện và tỉnh cần có giải pháp sử dụng nhiều lao động tại chỗ, nh vậy sẽ tạo điều kiện để cho ngời nghèo có thêm thu nhập, đó chính là một giả pháp nhằm giải quyết công ăn việc làm cho ngời nghèo và xoá đói giảm nghÌo. Thứ nhất, tiến hành đa dạng hoá ngành nghề, thực hiện nguyên tắc khuyến khích ai giỏi việc gì thì làm việc ấy, trên cơ sở giao đất ổn điịnh cho các hộ gia đình đồng thời thông qua các cơ chế chính sách và các biện pháp cụ thể để từng bớc tập trung ruộng đất vào các hộ gia đình có khả năng sản xuất kinh doanh nông sản với điều kiện họ phải thu hút thêm ngời nghèo vào làm việc. Bên cạnh những đóng góp về tiền của, vật chất trong những trờng hợp xảy ra sự cố nh thiên tai, những trờng hợp cá nhân bị rơi vào hoàn cảnh đặc biệt (bệnh trọng, rủi ro..), chúng ta cần phát huy hơn nữa sự quan tâm giúp đỡ của các tổ chức đoàn thể, ban, ngành, nhóm, cá nhân một cách trực tiếp, có kế hoạch cụ thể vào đối tợng nhận giúp đỡ với phơng châm giúp cho đối tợng có ý thức và có khả năng vơn lên vợt qua đói nghèo.
Trong công tác xoá đói giảm nghèo phải coi trọng quan tâm thích đáng vấn đề giới, nhất là phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề phụ nữ, chăm sóc giáo dục trẻ em gái về sức khoẻ sinh sản, u tiên tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận đầy đủ vai trò và vị thế phụ nữ tham gia quản lý lãnh đạo. Qua nghiên cứu phân tích về nguyên nhân thực trạng nghèo đói của Thuận Thành cũng nh 1 số giải pháp xoá đói giảm nghèo mà huyện đã thực hiện cũng nh những giải pháp đã đợc phân tích trên đây trở thành hiện thực và có tính khả thi cao giúp cho công tác xoá đói giảm nghèo ở Thuận Thành đạt.
IIi- Các chính sách, chơng trình dự án đã và đang thực hiện trong công cuộc xoá đói giảm nghèo của Thuận Thành..42.