Giải pháp phát triển bền vững ngành công nghiệp xi măng Việt Nam

MỤC LỤC

Sơ lược về ngành công nghiệp xi măng

Đặc điểm của ngành công nghiệp xi măng

• Công nghệ sản xuất xi măng gắn liền với việc hạn chế ô nhiểm và bảo vệ môi trường, công nghệ sản xuất xi măng thải ra một lượng CO2 rất lớn do quá trình đốt nhiên liệu, CO2 thoát ra gián tiếp từ các nguồn điện năng suất, từ nguồn nhiệt điện đồng thời tạo ra một lượng. • Dây chuyền vận hành liên tục nhưng sản phẩm tiêu thụ có thời vụ Để tối ưu hoá chi phí đầu tư ban đầu ( thiết bị và vốn kinh doanh ) các dây chuyền thiết bị xi măng lò quay phải hoạt động liên tục không dưới 23 giờ/ngày tính bình quân trong 1 năm.

Chủng loại xi măng Cỏc loại xi măng thụng dụùng

ƒ Xi măng lò quay phương pháp khô : công nghệ hiện đại, gồm công nghệ sản xuất bán tự động (vận hành theo chu trình hở) , từng giai đoạn riêng biệt, gồm Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Hà Tiên II lò 3 áp dụng công nghệ này. ƒ Xi măng lò quay phương pháp ướt : Đây cũng là công nghệ tương đối lạc hậu vì chi phí nhiên liệu cao, ô nhiểm môi trường : Nhà máy xi măng Hà Tiên II đang sử dụng công nghệ này cho lò 1 và lò 2.

Tầm quan trong của ngành công nghiệp xi măng trong nền kinh teá quoác daân

Sự phát triển của ngành công nghiệp xi măng đòi hỏi sự phát triển cân đối liên ngành giao thông, cơ khí thiết bị, điện, than, dầu khí, bao bì, giáo dục đào tạo, tài chính, ngân hàng,…với sự tiến bộ của khoa học công nghệ ngày nay đã cho phép ngành công nghiệp xi măng cơ khí hóa và tự động hóa hoàn toàn các quá trình sản xuất và vận hành thiết bị. Tất cả các ngành nghề kinh tế đều cần tới xi măng và sự phát triển của ngành công nghiệp xi măng kéo theo nhiều ngành nghề sản xuất dịch vụ khác phát triển như xây lắp, sản xuất thiết bị phụ tùng, bê tông, bao bì và các dịch vụ tư vấn khảo sát thiết kế, thăm dò chất lượng và trữ lượng.

Gia nhập WTO cơ hội và thách thức

Cơ hội mang lại từ WTO

Xi măng luôn là loại vật liệu xây dựng cơ bản và thông dụng nhất được sử dụng rộng rãi trong xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục, quốc phòng và cải thiện chất lượng của cuộc sống, nâng cao thu nhập quốc nội. Nâng cao năng lực cạnh tranh : Khi tham gia WTO, các doanh nghiệp Việt Nam phải vươn lên để cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài trên thị trường quốc tế và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cũng phải cạnh tranh với nhau ngay trên trị trường trong nước.

Thách thức

Trong lĩnh vực xuất khẩu, hiện tại cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là hàng gia công, chúng ta sẽ ít được hưởng lợi khi gia nhập WTO, vì qui định qui tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi là trị giá nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng hóa tại nước được hưởng phải thấp hơn 65%. Tuy nhiên, sau khi tham gia WTO, thách thức đối với việc thực hiện các cam kết về luật pháp, thể chế và đặc biệt là mở cửa thị trường trong lĩnh vực dịch vụ nhạy cảm như tài chính, ngân hàng, bưu chính viễn thông, điện lực,… chắc chắn sẽ rất lớn.

Đánh giá về môi trường kinh doanh của ngành công ngiệp xi măng Vieọt Nam

Môi trường bên ngoài

    Nói chung, năng suất cliker và xi măng của những quốc gia ở Châu Á đã vượt quá nhu cầu trong nước của họ chỉ trừ Việt Nam, điều đó có nghĩa là những quốc gia với sản lượng và năng suất sẽ có khuynh hướng xuất khẩu clinker hoặc xi măng đến những quốc gia thiếu những loại sản phẩm này. Ông Feltz, Phó chủ tịch phụ trách sản xuất của Anderson Concrete, công ty bê tông hàng đầu ở miền trung bang Ohio nhận xét :” Người Trung Quốc đang xây dựng đập thủy điện, đường xá và các công trình phục vụ Olimpic 2008, cho nên xi măng họ sản xuất ra không đủ dùng. Để tháo gỡ trước mắt cuộc khủng hoảng thiếu xi măng hiện nay, nhiều nhà thầu và công ty xây dựng Mỹ đề nghị Chính phủ hủy bỏ lệnh cấm nhập xi măng của Mexico kễ từ 14 năm qua vì Mỹ cho rằng Mexico bán phá giá khiến các công ty xi măng Mỹ khốn đốn.

    Naêm 2003

    • Môi trường bên trong .1 Nguồn nhân lực
      • Thực trạng của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam trong thời gian qua

        Tuy nhiên, so với công nghệ xi măng lò quay, công nghệ xi măng lò đứng cơ giới hóa tồn tại một số nhược điểm chính là : do đặc thù về công nghệ nên chất lượng clinker không ổn định (trung bình đạt 30 -45MPa), hàm lượng CaO tự do trong clinker thường xuyên biến động (từ 2 – 4%); chất lượng không đồng đều, độ dao động chất lượng lớn; tiêu hao nhiệt năng trong quá trình nung clinker cao hơn lò quay phương pháp khô đến 450Kcal/kg, giá bán thấp hơn lò quay 120 đến 150 ngàn đồng/tấn; gây ô nhiểm môi trường cao hơn; công nhân phải lao động với cường độ cao; đặc biệt là công nhân vận hành nung clinker; năng suất lao động thấp; tai nạn lao động luôn tiềm ẩn. Để trở thành nguồn nguyên liệu có giá trị cho công nghiệp sản xuất xi măng, yêu cầu chất lượng của đá vôi dùng cho sản xuất xi măng phải là những mừ cú hàm lượng CaO trung bỡnh phải lớn hơn 51% và ớt tạp chất cú hại mà phổ biến nhất là MgO phải nhỏ hơn 3,5%, độ cứng của đá vôi phải nhỏ hơn hoặc bằng 4,5 theo thang Morth (tương đương với cường độ kháng nén nhỏ hơn hoặc bằng 800kg/cm3). - Trong giai đoạn 10 năm qua việc đầu tư của ngành mới chỉ giải quyết được về nhu cầu xi măng của thị trường trong nước, nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu xi măng của từng vùng (Bắc, Trung và Nam), cũng như sự mất cân đối giữa công suất Ckinker và công suất nghiền xi măng ( hiện thiếu khoảng 2 – 2,5 triệu tấn clinker/năm cho các trạm nghiền xi măng khu vực miền Trung và miền Nam).

        Một tin đáng mừng cho ngành công nghiệp xi măng Việt Nam là : Công ty xi măng Hà Tiên 1 và Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt nam, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Công thương Việt Nam đã ký kết hợp động tài trợ vốn cho dự án xây dựng nhá máy xi măng Bình Phước có qui mô về vốn đấu tư lớn nhất nước ( gần 4.800 tỷ. đồng), công suất thiết kế là 2 triệu tấn/năm. Và thông qua sự phân tích thực trạng của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam về năng lực sản xuất và tiêu thụ xi măng, nguồn vốn, thực trạng về khoa học công nghệ, khuynh hướng thị trường và việc phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài, bên trong cũng như ma trận về những điểm mạnh ,yếu, cơ hội, nguy cơ của ngành, chúng ta đã xác định được những thuận lợi và thách thức mà ngành xi măng Việt Nam đang đứng trước, cụ thể là : Qui hoạch mạng lưới sản xuất xi măng chưa theo kịp nhu cầu thị trường.

        HỘI NHẬP

        • Giải pháp phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam trong tiến trình hội nhập

          ƒ Xây dựng một nền kinh tế mở đa phương hoá, đa dạng hoá với các quan hệ kinh tế đối ngoại, hướng mạnh về xuất khẩu thay thế nhập khẩu theo xu thế mở cửa đón nhận đầu tư, hợp tác và phân công lao động quốc tế , giúp chúng ta đón nhận vốn đầu tư , khoa học kỹ thuật nước ngoài nhằn khai thác hiệu quả tiềm năng của nước nhà. Việc quy hoạch 4 cụm xi măng nhằm phục vụ nhu cầu tại chổ theo vùng và những khu vực cùng sâu vùng xa, các công trình trọng điểm tại địa phương, góp phần giảm chi phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh, giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong liên kết sản xuất, kinh doanh bình ổn thị trường và đầu tư xây mới. Hay những dự án đầu tư xây dựng nhà máy cơ khí chế tạo hoặc mua sắm trang thiết bị phục vụ việc chế tạo các thiết bị trong nước cho nhà máy xi măng cũng như các dự án xi măng có sản xuất clinker phục vụ các trạm nghiền được vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển,… Phải dự báo được thị trường trong nước và có những biện pháp thực tế giải quyết khi có tình trạng khan hiếm xi măng, không để một số công ty độc quyền khi có tình trạng khan hiếm xi măng xảy ra.

          Ngành công nghiệp xi măng Việt Nam hoàn toàn có điều kiện phát triển trong thời gian tới theo như luận văn đã xác định thể hiện qua điều kiện về nguồn nguyên, nhiên liệu đầu vào, môi trường chính trị, pháp lý và các điều kiện khác mặc dù khi phân tích thực trạng chúng ta nhận thấy còn có rất nhiều khó khăn thể hiện ở nguồn nhân lực, vốn đầu tư cho ngành, các chính sách khuyến khích đầu tư chưa hoàn chỉnh,…. Luận văn đã đề ra các giải pháp phát triển các mặt chính yếu và tích cực để phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam, đầu tư nhiều hơn về công nghệ kỹ thuật, phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn lực để đạt lợi thế cạnh tranh, các giải pháp về vốn, đào tạo nguồn nhân lực, marketing và các kiến nghị cần thiết đối với Nhà nước cũng như các Bộ ngành liên quan nhằm định hướng phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt nam.