Quy trình xây dựng phần mềm quản lý khách hàng tại công ty CyberSoft

MỤC LỤC

Vai trò của thông tin và hệ thống thông tin trong quá trình xây dựng phần mềm quản lý

Thông tin

Thông tin: được hiểu theo nghĩa thông thường là một thông báo hay tin nhận được làm tăng sự hiểu biết của đối tượng nhận tin về một vấn đề nào đó, là sự thể hiện mối quan hệ giữa các sự kiện và hiện tượng. Xử lý thông tin là tập hợp những thao tác áp dụng lên các thông tin nhằm chuyển chúng về một dạng trực tiếp sử dụng được: làm cho chúng trở thành hiểu được, tổng hợp hơn, truyền đạt được, hoặc có dạng đồ hoạ,.

Hình 2. 2 Mô hình hệ thống thông tin
Hình 2. 2 Mô hình hệ thống thông tin

Phân loại hệ thống thông tin

Quá trình ra quyết định thường được mô tả như là một quy trình được tạo thành từ ba giai đoạn: Xác định vấn đề, xây dựng và đánh giá các phương án giải quyết và lựa chọn một phương án. Khi nghiên cứu một hệ thống thông tin mà không tính đến những lý do dẫn đến sự cài đặt nó hoặc cũng không tính đến môi trường trong đó nó được phát triển, ta nghĩ rằng đó chỉ đơn giản là một hệ thống xử lý giao dịch, hệ thống thông tin quản lý, hệ thống trợ giúp ra quyết định hoặc một hệ chuyên gia.

Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin

Tài chính chiến lược. Marketing chiến lược. Nhân lực chiến lược. Kinh doanh và sản xuất chiến lược Tài chính. Marketing chiến thuật. Nhân lực chiến thuật. Kinh doanh và sản xuất chiến thuật Tài chính. Marketing tác nghiệp. Nhân lực tác nghiệp. Kinh doanh và sản xuất tác nghiệp. Hệ thống thông tin văn phòng. Phương pháp này có nhiệm vụ đầu tiên là phải xây dựng bảo đảm hệ thống hoàn chỉnh sau đó xây dựng các chương trình làm việc và thiết lập các mảng làm việc cho chương trình đó. Ưu điểm : Phương pháp này cho phép tránh được việc thiết lập các mảng làm việc một cách thủ công. Nhược điểm : Hệ thống chỉ hoạt động khi đưa vào đồng thời toàn bộ các mảng này vào sử dụng. c) Phương pháp tổng hợp và phân tích. Tiến hành đồng thời việc xây dựngcác mảng cơ bản và các thao tác cũng như các nhiệm vụ cần thiết.

Các phương pháp xây dựng phần mềm quản lý

Nguyên nhân dẫn tới việc xây dựng phần mềm quản lý

Phương pháp này có nhiệm vụ đầu tiên là phải xây dựng bảo đảm hệ thống hoàn chỉnh sau đó xây dựng các chương trình làm việc và thiết lập các mảng làm việc cho chương trình đó. Ưu điểm : Phương pháp này cho phép tránh được việc thiết lập các mảng làm việc một cách thủ công. Nhược điểm : Hệ thống chỉ hoạt động khi đưa vào đồng thời toàn bộ các mảng này vào sử dụng. c) Phương pháp tổng hợp và phân tích. Như chúng ta đã biết, sự hoạt động tồi tệ của hệ thống thông tin, những vấn đề về quản lý và việc thâm thủng ngân quỹ là những nguyên nhân đầu tiên thúc đẩy một yêu cầu phát triển hệ thống.

Các phương pháp xây dựng phần mềm .1 Khái niệm module hóa

Sau đó phân chia nhiệm vụ được giải quyết thành các nhiệm vụ cụ thể hơn, tức là chuyển dần từ các module chính đến các module con từ trên xuống, do đó phương pháp này có tên gọi là thiết kế “từ đỉnh xuống” (Top down design). Đầu tiên người ta tiến hành giải quyết các vấn đề cụ thể, sau đó trên cơ sở đánh giá mức độ tương tự về chức năng của các vấn đề này trong việc giải quyết bài toán người ta gộp chúng lại thành từng nhóm có cùng chức năng từ dưới lên trên cho đến module chính.

Quy trình xây dựng phần mềm quản lý

Quy trình 1: Xác định yêu cầu của khách hàng

Các công cụ được sử dụng trong quy trình 1 để tiến hành phân tích hệ thống: sơ đồ chức năng nghiệp vụ (BFD), sơ đồ luồng thông tin (IFD), sơ đồ luồng dữ liệu ( DFD ). Là nơi xuất phát (nguồn) hay nơi đến (đích) của luồng dữ liệu. Ký pháp được biểu hiện bằng một hình chữ nhật, bên trong ghi tên của nguồn hoặc đích. Dòng dữ liệu Là các dữ liệu di chuyển từ một vị trí này đến một vị trí khác trong hệ thống. Dòng dữ liệu được ký hiệu bằng một mũi tên có chiều để chỉ hướng dữ liệu di chuyển và tên của dữ liệu được ghi trên đó. Tiến trình xử lý. Là một công việc hay một hành động tác động lên dữ liệu làm cho chúng được di chuyển, lưu trữ hay thay đổi. Tiến trình được mô tả bằng một hình tròn, bên trong ghi tên tiến trình. Kho dữ liệu Là các dữ liệu được lưu trữ ở một chỗ. Nó được mô tả bằng một hình chữ nhật khuyết hai cạnh bên trái và bên phải, bên Tên người/ bộ. phận phát/ nhận tin. Tệp dữ liệu Tên dòng dữ liệu. Tên tiến trình xử. trong có ghi tên cơ sở dữ liệu. 4 Lưu đồ quy trình 1: Xác định yêu cầu khách hàng Mở đầu. Lập kế hoạch xác định yêu cầu. Khảo sát hệ thống. Phân tích nghiệp vụ. Phân tích yêu cầu khách hàng. Mô tả hoạt động hệ thống. Báo cáo xác định yêu cầu. Quy trình xây dựng và quản lý khách hàng phần mềm có các mục đích : - Xác định giải pháp kỹ thuật. - Soạn thảo hợp đồng. - Tổ chức việc quản lý và thanh toán thanh lý hợp đồng. b) Các dấu hiệu đặc trưng - Đưa ra các giải pháp kỹ thuật.

Sơ đồ luồng thông tin được dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách  thức động. Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ  trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ.
Sơ đồ luồng thông tin được dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách thức động. Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ.

Quy trình 3: Quy trình thiết kế

Những danh sách nào cùng mô tả về một thực thể thì phải tích hợp lại, nghĩa là tạo một danh sách chung, bằng cách tập hợp tất cả các thuộc tính chung và riêng của những danh sách đó. Ví dụ: HopDong (SoHD, MaKH, DienGiai, NgayHD, MaNhanVien) - Kiểu thực thể: là một nhóm tự nhiên một số thực thể lại, mô tả một loại thông tin chứ không phải bản thân thông tin. Một lần xuất hiện của thực thể A được liên kết với chỉ một lần xuất hiện của thực thể B và ngược lại. Loại liên kết này phổ biến trong thực tế, một lần xuất hiện của thực thể A liên kết với một hay nhiều lần xuất hiện của thực thể B, nhưng mỗi lần xuất hiện của B chỉ liên kết với một lần xuất hiện của A. Ví dụ như quan hệ giữa khách hàng và hóa đơn bán hàng, một khách hàng có thể có nhiều hóa đơn bán hàng, còn một hóa đơn bán hàng chỉ thuộc về một khách hàng nào đó. N@M Liên kết Nhiều - Nhiều. Mỗi lần xuất của A tương ứng với một hay nhiều lần xuất của B và ngược lại, nhiều mỗi lần xuất của B tương ứng với một hay nhiều lần xuất của B. d) Thiết kế giao diện.

Quy trình 4: Quy trình lập trình a) Mục đích

Quy trình test có mục đích test hệ thống, test theo các tiêu chuẩn nghiệm thu và test theo yêu cầu của khách hàng.

Quy trình 6: Quy trình triển khai a) Mục đích

Ưu điểm: phương pháp này cực kì an toàn, có thể chứng tỏ được tính ưu việt của hệ thống mới, có điều kiện so sánh kết quả của hai hệ thống, có thể chỉnh sửa được hệ thống mới, phát hiện được những vô lý của hệ thống cũ. Người ta sẽ chọn một bộ phận tiêu biểu và tiến hành chuyển đổi cho bộ phận này sau đó rút kinh nghiệm và triển khai đại trà cho tất cả các bộ phận khác.

Hình 2. 9 Lưu đồ quy trình 6: Quy trình triển khai
Hình 2. 9 Lưu đồ quy trình 6: Quy trình triển khai

Khảo sát hệ thống quản lý khách hàng tại công ty CYBERSOFT Quá trình thu thập thông tin cho việc phân tích thiết kế hệ thống quản

Các hoạt động chủ yếu của hệ thống quản lý khách hàng - Tiếp nhận các yêu cầu của khách hàng về nhu cầu phần mềm, nhu cầu

XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MỀM PHẦN MỀM QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP. - Lập các báo cáo theo định kỳ hoặc khi có yêu cầu như bản kê khách hàng, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tình hình ký kết,bảng kê ý kiến của khách hàng, danh sách khách hàng có yêu cầu bảo hành trong tháng….

Các mẫu biểu thường gặp

-Cập nhật thông tin về yêu cầu bảo hành -Cập nhật thông tin về ý kiến khách hàng.

Quy trình của bài toán quản lý khách hàng

Sau khi ký hợp đồng cung cấp phần mềm thì phòng kinh doanh sẽ gửi phiếu đề nghị triển khai tới phòng triển khai đồng thời gửi yêu cầu bảo hành cho khách hàng tới phòng bảo hành (phòng hỗ trợ và chăm sóc khách hàng). Khi phòng triển khai thực hiện cài đặt phần mềm và hướng dẫn sử dụng phần mềm cho khách hàng xong thì lúc phần mềm xảy ra trục trặc phòng bảo hành sẽ đảm nhận khắc phục lỗi và hướng dẫn tư vấn cho khách hàng.

Phân tích hệ thống quản lý khách hàng tại công ty CYBERSOFT

Sơ đồ chức năng nghiệp vụ (BFD)

Những khách hàng còn thời gian bảo hành như trong hợp đồng sẽ được phòng bảo hành thực hiện việc bảo hành. Khi hết khách hàng thời gian bảo phần mềm thì nhân viên phòng bảo hành sẽ thông báo cho khách hàng.

Quản lý khách hàng

Sơ đồ luồng thông tin (IFD) của quá trình thu thập xử lý thông tin của hệ thống quản lý khách hàng

3 Sơ đồ luồng thông tin của hệ thống quản lý hồ sơ khách hàng, quản lý khách hàng cung cấp phần mềm. 4 Sơ đồ luồng thông tin hệ thống quản lý bảo hành, quản lý khách hàng bảo trì.

Hình 3. 3 Sơ đồ luồng thông tin của hệ thống quản lý hồ sơ khách hàng, quản  lý khách hàng cung cấp phần mềm.
Hình 3. 3 Sơ đồ luồng thông tin của hệ thống quản lý hồ sơ khách hàng, quản lý khách hàng cung cấp phần mềm.

Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) của hệ thống quản lý khách hàng Các ký pháp dùng trong sơ đồ luồng dữ liệu

Nguốn hoặc đích Dòng dữ liệu Tiến trình xử lý Kho dữ liệu 3.2.3.1 Sơ đồ ngữ cảnh hệ thống quản lý khách hàng.

Hình 3. 5 Sơ đồ ngữ cảnh hệ thống quản lý khách hàng HTTT
Hình 3. 5 Sơ đồ ngữ cảnh hệ thống quản lý khách hàng HTTT

Từ điển dữ liệu .1 Phích luồng dữ liệu

Mô tả: Được thực hiện bởi nhân viên kinh doanh khi có thông tin về khách hàng bằng cách nhập những thông tin đã qua xử lý vào chương trình. Mô tả: Bao gồm các thông tin về khách hàng như mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, điện thoại, người đại diện, loại hình sở hữu.

Thiết kế lô gíc

    Website Character 30 Trang Web (nếu có) của khách CtyMe Character 100 Tên công ty mẹ (nếu có) của khách MaNV Character 10 Mã nhân viên phụ trách khách hàng. MaPB Character 10 Mã phòng ban của nhân viên MaBL Character 5 Mã bậc lương của nhân viên DThoai Character 15 Điện thoại của nhân viên Email Character 30 Địa chỉ email của nhân viên MaDP Character 10 Mã địa phương nơi nhân viên ở MaNhNV Character 10 Mã nhóm nhân viên.

    Bảng này chứa thông tin về các khách hàng đã mua sản phẩn của công  ty. Bảng gồm các trường sau:
    Bảng này chứa thông tin về các khách hàng đã mua sản phẩn của công ty. Bảng gồm các trường sau:

    Thiết kế giao diện cho chương trình

      Việc nhập dữ liệu được thực hiện dễ dàng vì có thể thao tác thông qua nút lệnh ở trên form, hoặc dùng bàn phím, dùng phím Tab đê di chuyển qua lại giữa các trường nhập. Bên cạnh đó còn có các Characterbox để người dùng nhập các thông tin về khách hàng khi người dùng định thêm mới khách hàng hoặc sửa các thông tin về một khách hàng nào đó.