MỤC LỤC
Tiền lơng trả cho công nhân đợc ghi trong phiếu giao khoán theo yêu cầu hoàn thành công việc về thời gian số lợng, chất lợng công việc. Nếu đối tợng nhận khoán là tập thể, tổ, nhóm thì tiền lơng tính cho từng công nhân trong tổ, nhóm thực hiện nh phơng pháp theo sản phẩm tập thể. +) Ưu điểm: Chế độ trả lơng này khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụ trớc thời hạn, đảm bảo chất lợng công việc thông qua phiếu giao khoán. +) Nhợc điểm: tuy nhiên với chế độ trả lơng này việc tính toán đơn giá. Để quản lý tốt quỹ lơng, doanh nghiệp luôn luôn phải gắn tiền lơng với năng suất và hiệu quả lao động, đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động phải thấp hơn tốc độ tăng lơng.
BHXH, BHYT, KPCĐ hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuÊt kinh doanh.
+ Mẫu số 06 – LĐTL – Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, do ngời giao việc lập, phòng lao động tiền lơng thu nhận và ký duyệt trớc khi chuyển đến kế toán làm chứng từ hợp pháp để trả lơng. + Mẫu số 08 – LĐTL – Hợp đồng giao khoán là cơ sở để thanh toán tiền lơng lao động cho ngời nhận khoán, Nó là bản ký kết giữa ngời giao khoán với ngời nhận khoán.
+ Mẫu số 06 – LĐTL – Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, do ngời giao việc lập, phòng lao động tiền lơng thu nhận và ký duyệt trớc khi chuyển đến kế toán làm chứng từ hợp pháp để trả lơng. + Mẫu số 08 – LĐTL – Hợp đồng giao khoán là cơ sở để thanh toán tiền lơng lao động cho ngời nhận khoán, Nó là bản ký kết giữa ngời giao khoán với ngời nhận khoán. Nội dung và phạm vi phản ánh của tài khoản này gồm:. +) Giỏ trị tài sản thừa cha xỏc định rừ nguyờn nhõn cũn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền. +) Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể ( trong và ngoài đơn vị) theo quyết định của cấp có thẩm quyền ghi trong biên bản xử lý, nếu đã. xác định đợc nguyên nhân. +) Tình hình trích lập và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ. +) Các khoản khấu trừ vào tiền lơng của công nhân viên theo quyết định của toà án ( tiền nuôi con khi ly dị, con ngoài giá thú, lệ phí toà án, các khoản thu hộ, đền bù..). +) Các khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh. +) Các khoản đi vay, đi mợn vật t, tiền vốn có tính chất tạm thời. +) Các khoản tiền nhận từ đơn vị uỷ thác hoặc các đại lý của đơn vị nhận uỷ thác hàng xuất nhập khẩu hoặc nhận đại lý bán hàng để nộp các loại thuế xuất, nhập khẩu, thuế GTGT. +) Doanh thu nhận trớc về lao vụ dịch vụ đã thực hiện. +) Các khoản phải trả phải nộp khác. Dùng để phản ánh các khoản chi phí trích trớc về tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, sửa chữa lớn tài sản cố định và các khoản trích trớc khác.
Nội dung và phạm vi phản ánh của tài khoản này gồm:. +) Giỏ trị tài sản thừa cha xỏc định rừ nguyờn nhõn cũn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền. +) Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể ( trong và ngoài đơn vị) theo quyết định của cấp có thẩm quyền ghi trong biên bản xử lý, nếu đã. xác định đợc nguyên nhân. +) Tình hình trích lập và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ. +) Các khoản khấu trừ vào tiền lơng của công nhân viên theo quyết định của toà án ( tiền nuôi con khi ly dị, con ngoài giá thú, lệ phí toà án, các khoản thu hộ, đền bù..). +) Các khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh. +) Các khoản đi vay, đi mợn vật t, tiền vốn có tính chất tạm thời. +) Các khoản tiền nhận từ đơn vị uỷ thác hoặc các đại lý của đơn vị nhận uỷ thác hàng xuất nhập khẩu hoặc nhận đại lý bán hàng để nộp các loại thuế xuất, nhập khẩu, thuế GTGT. +) Doanh thu nhận trớc về lao vụ dịch vụ đã thực hiện. +) Các khoản phải trả phải nộp khác. Ví dụ: kế toán chi phí kinh doanh căn cứ vào bảng phân bổ để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận liên quan, kế toán thanh toán căn cứ vào bảng phân bổ để lập bảng tổng hợp tiền lơng, làm căn cứ để lập kế hoạch và rút tiền chi trả lơng hàng tháng cho công nhân viên(CNV).
Ví dụ: kế toán chi phí kinh doanh căn cứ vào bảng phân bổ để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận liên quan, kế toán thanh toán căn cứ vào bảng phân bổ để lập bảng tổng hợp tiền lơng, làm căn cứ để lập kế hoạch và rút tiền chi trả lơng hàng tháng cho công nhân viên(CNV). +) Tính BHXH phải trả CNV, trờng hợp CNV nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, kế toán phản ánh, định khoản tuỳ theo trờng hợp cụ thể có phân cấp quản lý. +) Trờng hợp phân cấp quản lý sử dụng quỹ BHXH, doanh nghiệp đợc giữ lại một phần BHXH đã trích đợc để trực tiếp sử dụng chi tiêu cho CNV ốm đau theo quy định. +) Trờng hợp chế độ tài chính quy định toàn bộ số trích BHXH phải nộp lên cấp trên, doanh nghiệp có thể chi hộ ( ứng hộ ) cho CNV và thanh toán khi nộp các khoản kinh phí này đối với cơ quan quản lý. +) Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV nh: tiền tạm ứng, thuế thu nhập phải nộp, tiền bồi thờng mất tài sản. +) Thanh toán tiền lơng, tiền công, tiền thởng, BHXH cho CNV. - Nếu thanh toán bằng hiện vật ( nguyên vật liệu, thành phẩm) thì ghi hai bút toán:. Đồng thời phản ánh giá vốn của số hàng đã xuất ra. +) Khi chuyển tiền gửi ngân hàng nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ. quan quản lý chuyên môn. +) Chi tiêu KPCĐ cho quá trình thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ ghi:. +) Cuối kỳ kết chuyển tiền lơng của CNV đi vắng cha lĩnh. +) Trờng hợp cuối mỗi kỳ, mỗi quý thanh toán tiền BHXH, KPCĐ với cơ quan cấp trên, nếu số thực chi lớn hơn số để lại tại doanh nghiệp thì sẽ đợc cơ quan quản lý cấp bù. +) Tại các doanh nghiệp sản xuất để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, doanh nghiệp có thể tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch tính vào chi phí sản xuất sản phẩm, coi nh một khoản chi phí phải trả.
Mặc dù qua nhiều lần thay đổi tổ chức nhng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi kinh doanh không những không bị thu hẹp, giảm bớt những ngành nghề truyền thống ( quản lý và khai thác đội tàu biển, vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu, công tác thuê tàu, môi giới..) vẫn đợc duy trì phát triển mà ngày càng tăng lên và mở thêm nhiều ngành nghề mới nh: đại lý tàu biển, đại lý giao nhận vận tải đờng không, đờng biển, đờng bộ, xuất nhập khẩu trực tiếp, kinh doanh kho bãi, t vấn về hàng hải..Đặc biệt Công ty đã và đang làm dịch vụ “tiếp nhận”(logistics). Bằng việc phát triển mạnh các dịch vụ trên, tổng doanh thu, lãi và các khoản nộp ngân sách Nhà nớc, bảo toàn và phát triển vốn, đảm bảo việc làm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên của Công ty luôn ổn định, tăng lên từ khi thành lập cho đến nay, nhất là trong hơn mời năm đổi mới, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và tự chủ trang trải về tài chính.
Các chi nhánh, xí nghiệp cũng tăng thêm và một số xí nghiệp, đại lý, chi nhánh đã cổ phần hoá nhng vẫn thuộc Tổng công ty nh: Chi nhánh VIETFRACHT ( VF ) tại Đà Nẵng, Cần thơ, Hải phòng, Quy Nhơn, Công ty cổ phần Vận tải và thuê tàu Hồ Chí Minh, Công ty cổ phần Giao nhận kho vận ( ASACO )..các chi nhánh, xí nghiệp kinh doanh ngày càng đạt hiệu quả. kinh tế cao. Về cán bộ – lao động trong công ty: từ chỗ tại văn phòng và các cơ sở số lợng cán bộ rất ít chủ yểu là lực lợng thuyền viên, đến nay số cán bộ công nhân viên đã tăng lên cả về số lợng và chất lợng nh:. +) Tại chi nhánh VF thành phố Hồ Chí Minh trớc đây là chi nhánh lớn nhất ( phụ trách từ Nha Trang trở vào các tỉnh phía Nam) cũng chỉ có 27 ng- ời với chức năng chủ yếu làm đại lý và phục vụ kinh doanh cho đội tàu VF, nay đã tăng lên 120 cán bộ, cộng thêm cùng trên địa bàn thành phố đơn vị còn thành lập thêm Xí nghiệp APL ( nay là Công ty APL Việt Nam- AVN ) với số lợng 70 ngời. Sơ đồ tổ chức quản lý công ty mẹ – công ty con vietfracht. Ban Kiểm Soát Tổng Giám Đốc. Phòng kế toán. tài vụ Phòng tổ chức. cán bộ Phòng hành chính quản. Phòng tổng hợp. Phòng đầu tư. xây dựng Phòng vận. tải biển Phòng giao. Chi nhánh VF Quảng Ninh Chi nhánh VF Vinh. Khối liên quan Khối cổ phần. Công ty Mẹ giữ cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt Cty CP. vận tải và thuê. Cty CP giao nhËn kho vËn. Cty CP vận tải và thuê tàu Đà. Cty CP giao nhËn vận tải. Cty thuê tàu môi. giíi hàng hải. Cty CP cơ khí. Cty vËn tải biển thế kỷ. Cty APL Việt Nam. Cty giao nhËn -dimer. Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo, điều hành trực tiếp. Quan hệ vốn đầu t, chỉ đạo gián tiếp. Với bộ máy quản lý đa năng, hiện đại, năng động, tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, trong hơn chục năm đổi mới Công ty đã hoạt động hết sức hiệu quả, tại văn phòng Tổng công ty khối nghiệp vụ hàng hải có đủ khả. năng đảm nhận mọi hình thức vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu, quản lý. đội tàu, thuê tàu và môi giới tại các cảng biển trên toàn quốc. *) Chức năng của từng phòng ban. +) Tổng Giám Đốc: là ngời đợc Bộ Giao thông vận tải và Hội đồng quản trị uỷ nhiệm quyền điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, phải chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị và pháp luật của Nhà nớc về hoạt. PTGĐ này có nhiệm vụ điều phối hoạt động giao nhận tiếp vận của các đơn vị thành viên trong Công ty để tránh cạnh tranh trong nội bộ, phụ trách dự án kho bãi Cái Lân, Quảng Ninh và Hng Yên, phụ trách công tác pháp chế và nghiên cứu(phòng tổng hợp), quản lý kinh doanh kho CFS, bãi container và cả việc xin giấy phép hoạt. động theo quy định của pháp luật. +) Phòng kế toán tài vụ: giúp việc Ban Giám đốc về các mặt quản lý sử dụng vốn kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế, tổ chức hạch toán đảm bảo chính xác, kịp thời mọi hoạt động kinh tế phát sinh đáp ứng yêu cầu quản lý tài chính theo đúng chế độ Nhà nớc quy định. +) Phòng tổ chức cán bộ: giúp việc Ban Giám đốc về các mặt quản lý nhân sự, tổ chức cán bộ, tuyển dụng đề bạt, quy hoạch, sử dụng và đào tạo cán bộ, theo dõi, giám sát việc phân phối tiền lơng, tiền thởng, thực hiện công tác thi đua khen thởng và kỷ luật, giải quyết các chế độ chính sách đối với ngời lao động nh: nghỉ hu, nghỉ mất sức, thuyên chuyển công tác.. +) Phòng hành chính quản trị: giúp Ban Giám đốc tổ chức công tác hành chính, hành chính quản trị, xây dựng các nội quy, quy định hoạt động của cơ. quan, quản lý hồ sơ lu trữ ở cơ quan, đón tiếp khách hàng của Công ty hàng ngày, lo thủ tục cho cán bộ công nhân viên đi công tác, phục vụ cho đội ngữ. quản lý doanh nghiệp, lập kế hoạch tu sửa tài sản và máy móc phục vụ văn phòng, lập kế hoạch mua sắm máy móc, thiết bị văn phòng.. +) Phòng tổng hợp: giúp Ban Giám đốc về các mặt kế hoạch kinh doanh, lập các dự án xuất nhập khẩu, vạch ra các phơng án giúp Ban Giám đốc đề ra các quyết định nhanh chóng và chính xác nhất trong việc xem xét hợp đồng và cách thực hiện hợp đồng. +) Phòng đầu t xây dựng: có trách nhiệm thực hiện xây dựng các công trình do Tổng Giám Đốc duyệt nh: xây dựng văn phòng, nhà xởng, kho bãi.. cho công ty. +) Phòng giao nhận 1 và 2: giúp Ban Giám đốc quản lý về các mặt giao nhận hàng hoá đờng biển, đờng không, đờng bộ, container kể cả giao nhận đa phơng thức, dịch vụ tiếp nhận và phát chuyển nhanh của công ty mẹ và các. đơn vị thành viên. +) Phòng vận tải biển: giúp Ban Giám đốc quản lý về các mặt vận chuyển hàng hoá hàng hoá bằng đờng biển, lập phơng án phát triển trẻ hoá.
+) Phòng tổ chức cán bộ: giúp việc Ban Giám đốc về các mặt quản lý nhân sự, tổ chức cán bộ, tuyển dụng đề bạt, quy hoạch, sử dụng và đào tạo cán bộ, theo dõi, giám sát việc phân phối tiền lơng, tiền thởng, thực hiện công tác thi đua khen thởng và kỷ luật, giải quyết các chế độ chính sách đối với ngời lao động nh: nghỉ hu, nghỉ mất sức, thuyên chuyển công tác.. +) Phòng hành chính quản trị: giúp Ban Giám đốc tổ chức công tác hành chính, hành chính quản trị, xây dựng các nội quy, quy định hoạt động của cơ. quan, quản lý hồ sơ lu trữ ở cơ quan, đón tiếp khách hàng của Công ty hàng ngày, lo thủ tục cho cán bộ công nhân viên đi công tác, phục vụ cho đội ngữ. quản lý doanh nghiệp, lập kế hoạch tu sửa tài sản và máy móc phục vụ văn phòng, lập kế hoạch mua sắm máy móc, thiết bị văn phòng.. +) Phòng tổng hợp: giúp Ban Giám đốc về các mặt kế hoạch kinh doanh, lập các dự án xuất nhập khẩu, vạch ra các phơng án giúp Ban Giám đốc đề ra các quyết định nhanh chóng và chính xác nhất trong việc xem xét hợp đồng và cách thực hiện hợp đồng. +) Phòng đầu t xây dựng: có trách nhiệm thực hiện xây dựng các công trình do Tổng Giám Đốc duyệt nh: xây dựng văn phòng, nhà xởng, kho bãi.. cho công ty. +) Phòng giao nhận 1 và 2: giúp Ban Giám đốc quản lý về các mặt giao nhận hàng hoá đờng biển, đờng không, đờng bộ, container kể cả giao nhận đa phơng thức, dịch vụ tiếp nhận và phát chuyển nhanh của công ty mẹ và các. đơn vị thành viên. +) Phòng vận tải biển: giúp Ban Giám đốc quản lý về các mặt vận chuyển hàng hoá hàng hoá bằng đờng biển, lập phơng án phát triển trẻ hoá. đội tàu, phơng tiện vận tải, kho bãi chuyên dụng, hệ thống dịch vụ tiếp vận, liên hiệp vận chuyển trên biển.. Đặc điểm, quy trình kế toán tại công ty. phù hợp với tính chất, đặc điểm, quy mô hoạt động của công ty, Ban lãnh đạo và kế toán trởng đã quyết định chọn làm công tác kế toán theo hình thức kế toán độc lập. Theo hình thức này chỉ có một phòng kế toán tại văn phòng Tổng công ty, còn ở các đơn vị trực thuộc: công ty con, Chi nhánh đều có tổ chức một phòng kế toán riêng, cuối mỗi quý các phòng kế toán ở các đơn vị gửi báo cáo về Tổng công ty để kế toán tại Tổng công ty hạch toán cho toàn quý và đệ trình lên TGĐ xem xét đánh giá.Tại mỗi đội tàu công ty bố trí thêm một kế toán thống kê để thờng xuyên kiểm tra, giám sát mọi hoạt động phát sinh trong quá trình tàu lênh đênh trên biển. Với hình thức tổ chức này ngời chịu trách nhiệm cao nhất là kế toán tr- ởng. Kế toán trởng đợc TGĐ uỷ quyền giám sát mọi hoạt động kế toán tài chính có liên quan đến tài sản, nguồn vốn của công ty, bên cạnh đó các nhân viên phòng kế toán cũng phải chịu trách nhiệm về công việc, nhiệm vụ của mình dới sự điều khiển của kế toán trởng. Hình thức kế toán độc lập đã giúp cho bộ máy kế toán của công ty giảm nhẹ thời gian đi lại và khối lợng công việc của các cán bộ thống kê. Tuy nhiên hình thức này còn có một số nhợc điểm: do địa bàn hoạt động rộng khắp trên cả nớc nên việc kiểm tra, giám sát của kế toán trởng và lãnh đạo công ty đối với các công tác kế toán cũng nh những hoạt động khác không kịp thời sát sao và bị hạn chế. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty. Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB 31. Kế toán vật tư, nguyên nhiên liệu,. Kế toán trưởng. Kế toán tổng hợp. Kế toán thanh. tiền mặt Kế toán ngân hàng. Kế toán lư. ơng, thủ quỹ. *) Chức năng của từng ngời, từng bộ phận trong phòng kế toán tài vụ. Phòng kế toán tài vụ của công ty có 8 nhân viên, trong phòng có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng từng ngời một. +) Kế toán trởng: đồng thời là trởng phòng, phụ trách chung công tác tài chính kế toán của công ty, trực tiếp phụ trách các bộ phận kế toán: kế toán tổng hợp, tài sản cố định, đầu t dài hạn, ngắn hạn, góp vốn liên doanh và xây dựng cơ bản dở dang, bộ phận tài chính, chế độ chính sách và tài chính kế toán. Kế toán trởng điều hành và kiểm tra việc chấp hành các chính sách tài chính, thờng xuyên báo cáo với Tổng Giám Đốc tình hình tài chính, kết quả. sản xuất kinh doanh của công ty, những thiếu sót và kiến nghị các biện pháp khắc phục. +) Kế toán tổng hợp: Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ kèm theo các bảng kê, các chứng từ gốc để ghi vào sổ cái, hàng quý tập hợp các chi phí, tính giá. thành, xác định kết quả kinh doanh, lập bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính. Giám sát hạch toán tình hình biến động tài sản cố định cả về số lợng và giá trị, hàng năm kiểm kê tài sản, tính và trích khấu hao tài sản cố định, phân tích phản ánh kết quả của công ty hàng tháng, hàng quý và hàng năm. +) Kế toán thanh toán: Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để lập phiếu thu, phiếu chi, lập bảng chứng từ thu, chi tiền mặt, bảng kê chứng từ ngân hàng, làm các thủ tục nợ vay và trả ngân hàng các thủ tục tạm ứng, thanh toán tạm ứng của công nhân viên. Lập dự toán, quyết toán đoàn ra, đoàn vào trình phụ trách phòng ký duyệt, theo dõi công nợ.. +) Kế toán tiền mặt: chịu trách nhiệm kiểm tra các chứng từ thi, chi quỹ tiền mặt, các chứng từ chi tiêu khác trớc khi trình kế toán trởng ký duyệt và có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của công ty. +) Thủ quỹ: có nhiệm vụ giữ tiền, rút tiền gửi ngân hàng về quỹ. Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để thu và phỏt tiền, theo dừi những khoản thu, chi trực tiếp bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. +) Kế toán tiền lơng: hạch toán và kiểm tra tình hình thực hiện quỹ lơng tại các đơn vị trực thuộc và các phòng ban, phân tích việc sử dụng lao động. Hàng quý căn cứ vào bảng chấm công, bảng tính phụ cấp trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành, các chứng từ liên quan khác nh: phiếu nghỉ hởng BHXH, nghỉ ốm .. do các bộ phận chi nhánh gửi lên, kế toán lập bảng thanh toán tiền lơng, thanh toán BHXH, thanh toán th- ởng.. sau đó chuyển cho kế toán trởng ký duyệt làm căn cứ lập phiếu chi và phát theo tiền lơng, theo dõi khoản tạm ứng của cán bộ công nhân viên, thanh toán theo BHXH.. +) Kế toán vật t, nguyên nhiên liệu – TSCĐ: theo dõi tình hình tăng giảm vật t, tài sản cố định, tình hình sử dụng nguyên nhiên liệu của các đội tàu, đội xe container, trích lập khấu hao, thanh lý, nhợng bán, cho thuê TSCĐ. của công ty. +) Kế toán ngân hàng và công nợ: chịu trách nhiệm giao dịch với ngân hàng, làm thủ tục và theo dõi các khoản thanh toán với ngân hàng. Bộ máy kế toán của công ty hoạt động một cách nhịp nhàng có hiệu quả, các kế toán ở các phần hành đều có sự quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn nhau và chỉ có kế toán trởng mới có thể chi phối, điều hành trong một thể thống nhất để cùng tiến hành thu nhập hệ thống hoá toàn bộ thông tin về hoạt.
Hàng quý căn cứ vào bảng chấm công, bảng tính phụ cấp trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành, các chứng từ liên quan khác nh: phiếu nghỉ hởng BHXH, nghỉ ốm .. do các bộ phận chi nhánh gửi lên, kế toán lập bảng thanh toán tiền lơng, thanh toán BHXH, thanh toán th- ởng.. sau đó chuyển cho kế toán trởng ký duyệt làm căn cứ lập phiếu chi và phát theo tiền lơng, theo dõi khoản tạm ứng của cán bộ công nhân viên, thanh toán theo BHXH.. +) Kế toán vật t, nguyên nhiên liệu – TSCĐ: theo dõi tình hình tăng giảm vật t, tài sản cố định, tình hình sử dụng nguyên nhiên liệu của các đội tàu, đội xe container, trích lập khấu hao, thanh lý, nhợng bán, cho thuê TSCĐ. của công ty. +) Kế toán ngân hàng và công nợ: chịu trách nhiệm giao dịch với ngân hàng, làm thủ tục và theo dõi các khoản thanh toán với ngân hàng.
Toàn công ty có 570 ngời trong đó có trên 350 ngời có trình độ cao đẳng và đại học, có chuyên môn nghiệp vụ chính đợc đào tạo tại các trờng đại học, chủ yếu là Đại học Hàng Hải, Đại học Ngoại Thơng và các nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật khác. Còn lại đội ngũ thuyền viên đều có trình độ sơ cấp, trung cấp trở lên đợc đào tạo tại các trờng Cao Đẳng, Trung Cấp Hàng Hải.Hầu hết CBCNV trong công ty đều có nhiều năm công tác, có trình độ ngoại ngữ khá, đội ngũ lao động trẻ.
Nợ TK 622: tiền lơng phải trả CNV trực tiếp tham gia vào quá trình kinh doanh( mở chi tiết tới từng phòng ban, chi nhánh). Nợ TK 6421: tiền lơng phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp. +) Số tiền thởng cho CNV từ quỹ khen thởng phúc lợi:. Nợ TK 431: tiền thởng từ quỹ khen thởng phúc lợi trả CNV. +) Khoản BHXH, BHYT khấu trừ vào thu nhập của ngời lao động( 6%) và các khoản khấu trừ khác: tiền tạm ứng, thuế thu nhập phải nộp, tiền bồi thờng mất tài sản.. +) Tính BHXH, BHYT phải trả CNV trờng hợp nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, phản ánh tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể. Trờng hợp có phân cấp quản lý sử dụng quỹ BHXH, doanh nghiệp đ- ợc giữ lại một phần BHXH đã trích đợc để trực tiếp chi tiêu cho CNV theo quy định. +) Khi chuyển tiền gửi ngân hàng nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ. quan quản lý cấp trên ghi:. +) Chi tiêu KPCĐ cho các phong trào khác. +) Cuối kỳ kết chuyển tiền lơng của CNV đi vắng cha lĩnh. +) Cuối mỗi quý thanh toán tiền BHXH, KPCĐ với cơ quan quản lý cấp trên. Nếu số thực chi lớn hơn số để lại tại doanh nghiệp thì sẽ đợc cơ quan quản lý cấp trên cấp bù, khi đợc cấp ghi:. +) Do công ty không áp dụng hình thức trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNV nên kế toán ghi sổ theo tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả. +) Nếu trong quý phát sinh nghiệp vụ trả hộ lơng thuyền viên cho các chi nhánh, công ty con cuối quý ghi:. Cách tính lơng và các khoản trích theo lơng cho CBCNV trong công ty. Tiền lơng là động lực chủ yếu nhất thúc đẩy mọi ngời làm việc, nó là nguồn thu nhập chính của họ để đáp ứng nhu cầu của bản thân cững nh gia. đình họ, cho nên công ty cần phải tiến hành trả lơng một cách công bằng, chính xác. Công ty Vận tải và Thuê tàu là doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc nên cũng tuân theo quy chế lơng do Nhà nớc quy định, đồng thời là một doanh nghiệp thơng mại nên để phù hợp với quy mô hoạt động công ty đã áp dụng hình thức trả lơng cho CBCNV theo quý. Từ quý I năm 2004 để có sự công bằng trong công tác trả lơng cho ng- ời lao động, loại bỏ sự hạn chế về lợi ích của những CNV trẻ, khuyến khích hăng say với công việc, công ty đã áp dụng chế độ trả lơng mới do Tổng Giám Đốc đề ra và đợc Hội đồng quản trị, Bộ GTVT duyệt là thực hiện tính lơng cho ngời lao động theo năng suất lao động, năng lực làm việc của mỗi ngời. Với chế độ trả lơng này bất kỳ ai dù có thâm niên công tác hay vừa mới vào nghề nếu làm việc có hiệu quả, đem lại nhiều lợi ích cho công ty, đều có thể đợc hởng mức lơng cao. Ngợc lại ngời lao động làm không tốt công việc. đợc giao, không có sự sáng tạo sẽ chỉ đợc hởng mức lơng tối thiểu theo hệ số. cấp bậc lơng do Nhà nớc quy định. Đây là sáng kiến mới mẻ của Tổng Giám. Đốc và toàn công ty vì trong cùng một công việc, nhân viên trẻ với sự nhạy bén nắm bắt thông tin nhanh, ngoại ngữ khá nên đạt đợc hiệu suất công việc cao, chất lợng tốt nhng do mới ra trờng nên hệ số cấp bậc lơng còn thấp, nếu chỉ tính theo mức lơng thời gian thông thờng thì họ sẽ bị thiệt thòi rất nhiều. Trong khi đó, nhân viên có thâm niên công tác có thể do tuổi tác, khả năng nhạy bén giảm bớt, trình độ có phần kém hiện đại, không còn sự nhanh nhạy nên đạt đợc hiệu suất công việc không cao, không đem lại hiệu quả cho công ty thì lại có số lơng rất cao do làm việc lâu năm. Điều này sẽ kìm hãm sự phấn đấu mỗi ngời, gây nên tình trạng ỷ lại trong công việc, không khuyến khích sự sáng tạo, tạo cảm giác chán nản, ỳ trệ cho thế hệ trẻ, mà thế hệ trẻ lại là nòng cốt của mỗi một doanh nghiệp, do đó lựa chọn hình thức trả lơng này là một việc làm hết sức đúng đắn của Ban giám đốc và Hội đồng quản trị công ty. Đối với khối phòng ban công ty. Các nhân viên làm việc tại các phòng ban công ty làm việc theo giờ hành chính nên đợc tính lơng theo thời gian.Đối với nhân viên các phòng ban. đợc nghỉ nửa ngày thứ bảy và cả ngày chủ nhật nên số ngày công bình quân một tháng đợc tính là 24 ngày. *) Quy định tiền lơng chế độ. Công nhân viên bị bệnh nghề nghiệp( có giấy chứng nhận của cơ quan y tế) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ mà có số ngày nghỉ khác nhau, tiền trợ cấp đợc hởng thay lơng là 100% tiền lơng cơ bản trong thời gian nghỉ theo quy định. Ngoài ra nghỉ thai sản đối với lao động nữ cũng đợc hởng mức trợ cấp 100% tiền lơng cơ bản. Tất cả các CBCNV làm việc hởng lơng thời gian đều. đợc tính lơng theo chế độ quy định trên. *) Cách tính lơng cho CBCNV khối văn phòng.
Tuy số CBCNV tăng 2 ngời nhng năng suất lao động bình quân không tăng quá cao trong khi đú tổng doanh thu tăng rừ rệt, điều này chứng tỏ trỡnh độ, chuyờn môn của CBCNV toàn công ty ngày càng đợc nâng cao, máy móc thiết bị hiện đại, trình độ quản lý của lãnh đạo ngày càng đổi mới, sáng tạo. Làm tốt công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng sẽ tiết kiệm đợc chi phí, hạ giá thành vận tải, thu hút đợc nhiều khách hàng trong và ngoài nớc, mang lại nhiều khoản lợi nhuận lớn cho công ty, làm tăng tích luỹ vốn, tăng ngân sách Nhà nớc.