Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

MỤC LỤC

Những ảnh hưởng tiêu cực của FDI

Do các công ty nước ngoài bị cưỡng chế phải bảo vệ môi trường theo các quy định rất chặt chẽ ở các nước công nghiệp phát triển, thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài họ muốn xuất khẩu môi trường sang các nước mà biện pháp cưỡng chế, luật bảo vệ môi trường không hữu hiệu. Nếu nước nào tranh thủ được vốn, kỹ thuật và có ảnh hưởng tích cực ban đầu của đầu tư trực tiếp nước ngoài mà nhanh chóng phát triển công nghệ nội tại, tạo nguồn tích lũy trong nước, đa dạng hóa thị trrường tiêu thụ và tiếp nhận kỹ thuật mới cũng như đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai trong nước thì sẽ giảm được rất nhiều sự phụ thuộc của các công ty đa quốc gia.

Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài và các nhân tố ảnh hưởng

  • Môi trường đầu tư của nước chủ nhà 1.Tình hình chính trị
    • Môi trường ở nước chủ đầu tư 1. Thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô
      • Môi trường đầu tư quốc tế 1.Xu hướng đối thoại giữa các nước

        Ổn định chính trị là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự thu hút đầu tư nước ngoài bởi nó đảm bảo việc thực hiện các cam kết của chính phủ trong các vấn đề sở hữu vốn đầu tư, hoạch định các chính sách ưu tiên, định hướng phát triển đầu tư của một nước, ổn định chính trị sẽ tạo ra sự ổn định về kinh tế xã hội và giảm bớt độ rủi ro cho các nhà đầu tư nhất là các nhà đầu tư nước ngoài. Sự tạo ra các khối thị trường chung tạo ra sự thuận lợi cho các TNCs chuyển địa điểm sản xuất và phân phối giữa các nước thành viên của khối, nhờ đó thúc đẩy dòng đầu tư… Tuy nhiên khối thị trường chung này không đưa ra những chinh sách trực tiếp đối với đầu tư nước ngoài đặc biệt là FDI, song thông qua các chính sách tự do hoá thương mại đã xoá bỏ rào cản giữa các nước.

        Ảnh hưởng của môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài đến FDI

        Ổn định môi trường vĩ mô

        Để thu hút được vốn FDI, nền kinh tế nội địa phải là nơi an toàn cho sự vận động của tiền vốn đầu tư, sau đó là nơi có năng lực sinh lợi cao hơn những nơi khác. Một nền kinh tế ổn định vững chắc nhưng không phải và không thể là sự ổn định bất động, tức là sự ổn định hàm chứa trong đó khả năng trì trệ kéo dài và dẫn tới khủng hoảng.

        Tạo môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Môi trường pháp lý đối với hoạt động ĐTNN bao gồm toàn bộ các văn bản pháp

        Sự an toàn của dòng vốn đòi hỏi môi trường vĩ mô ổn định, không gặp phải những rủi ro do các yếu tố chính trị xã hội gây ra. Tạo ra và duy trì triển vọng tăng trưởng nhanh, lâu bền là một cộng việc đòi hỏi có sự nỗ lực rất lớn của chính phủ trong việc điều hành kinh tế vĩ mô.

        Hệ thống kết cấu xây dựng cơ sở hạ tầng

        Kết cấu hạ tầng có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong đó đáng kể là ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển đồng vốn. Trình độ của các nhân tố này cũng phản ánh trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia, nó tạo ra bộ mặt của đất nước và môi trường cho hoạt động đầu tư.

        THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG

        Quá trình cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

        • Trước khi Việt Nam gia nhập WTO
          • Sau khi Việt Nam gia nhập WTO
            • Tổng quan về môi trường kinh doanh 2008 tại Việt Nam

              Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ôtô, cách tính thuế, thời điểm tính thuế nhập khẩu các linh kiện, phụ tùng cho lắp ráp ôtô, xe máy..trong quá trình thực hiện nội địa nội địa hoá chưa sát thực tế không chỉ làm mất đi khả năng và cơ hội phát triển sản xuất, xuất khẩu của doanh nghiệp trong lĩnh vực này mà còn làm chi phí khác của doanh nghiệp tăng (như chi phí mua sắm các trang thiết bị..). Hoàn thiện hệ thống giao dịch của thị trường lao động bằng cách, quy hoạch và phát triển rộng khắp các cơ sở giới thiệu việc làm ở các địa phương để người lao động dễ tiếp cận, đầu tư hiện đại hóa 3 trung tâm ở 3 vùng kinh tế trọng điểm (Bắc, Trung, Nam) đạt tiêu chuẩn các nước trong khu vực, sử dụng công nghệ thông tin hiện đại (internet, website) để thực hiện giao dịch lành mạnh, hiệu quả và chuyên nghiệp, chống tiêu cực, nhất là lừa đảo người lao động.

              Bảng 2.2. Đánh giá các yếu tố trong môi trường kinh doanh 2007
              Bảng 2.2. Đánh giá các yếu tố trong môi trường kinh doanh 2007

              Ảnh hưởng của quá trình cải thiện môi trường đầu tư tới FDI giai đoạn 1988 - 2008

              • Tình hình thu hút FDI đăng ký từ 1988 - 2008
                • Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án FDI
                  • Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế

                    Đây là giai đoạn mà môi trường đầu tư - kinh doanh tại Việt Nam đó bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư do chi phí đầu tư - kinh doanh thấp so với một số nước trong khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá nhân công rẻ, thị trường mới, vì vậy, ĐTNN tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới các thành phần kinh tế khác và đóng góp tích cực vào thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước. ĐTNN nhưng tập trung chủ yếu tại các địa bàn có điều kiện cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội thuận lợi, đặc biệt là tại các vùng kinh tế trọng điểm nhưng những năm gần đấy đó có mặt ở tất cả các địa phương trong cả nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, làm cho các vùng này thực sự là vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế - xã hội chung và các vùng phụ cận. Tiếp theo là Đà Nẵng (113 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Quảng Nam (15 dự án với tổng vốn đăng ký 1,1 tỷ USD) đã có nhiều tiến bộ trong thu hút vốn ĐTNN, nhất là đầu tư vào xây dựng các khu du lịch, trung tâm nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiêu chuẩn quốc tế, bước đầu đó góp phần giảm tình trạng “chảy” buồng, phòng cho khách du lịch, nhưng nhìn chung vẫn còn dưới mức nhu cầu và tiềm năng của vùng.

                    Thông qua sự tham gia trực tiếp vào hoạt động của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, Việt Nam đó từng bước hình thành đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có trình độ cao, có tay nghề, từng bước tiếp cận được với khoa học, kỹ thuật, công nghệ cao và có tác phong công nghiệp hiên đại, có kỷ luật lao động tốt, học hỏi được các phương thức, kinh nghiệm quản lý tiên tiến.

                    Bảng 2.4. Qui mô vốn bình quân các dự án FDI giai đoạn 1988-2008
                    Bảng 2.4. Qui mô vốn bình quân các dự án FDI giai đoạn 1988-2008

                    Đánh giá môi trường đầu tư tại Việt Nam

                    • Trước khi gia nhập WTO
                      • Sau khi Việt Nam gia nhập WTO

                        Việt Nam đã cam kết kể từ khi gia nhập WTO sẽ tuân thủ toàn bộ các Hiệp định quan trọng của WTO liên quan đến chính sách tài chính, tiền tệ, doanh nghiệp nhà nước, quyền kinh doanh, trợ cấp, các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử của WTO, loại bỏ toàn bộ các biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu, bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp có liên quan đến nội địa hóa, bãi bỏ chế độ hai giá, bãi bỏ áp dụng tỉ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN… Điều này sẽ thúc đẩy mở cửa các ngành kinh tế và tăng tính hấp dẫn của Việt Nam đối với ĐTNN. * Thách thức lớn nhất là năng lực cải cách thể chế theo hướng tự do hóa thương mại và đầu tư mà sự chậm trễ đã bộc lộ trong quá trình rà soát hệ thống pháp lý, chính sách, quy định của chính quyền các cấp; năng lực cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp và quốc gia chưa được nâng lên tương ứng với yêu cầu của tình hình mới, nguồn nhân lực đang là trở ngại lớn trong việc tiếp nhận các dự án FDI công nghệ cao, các chuyên gia giỏi, nhà quản lý có năng lực còn thiếu so với nhu cầu phát triển, tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, sáng chế, bản quyền, kinh.

                        MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH HẤP

                        • Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và cải thiện môi trường đầu tư
                          • Những giải pháp cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả

                            - Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước; ưu tiên các lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.), hệ thống đường bộ cao tốc, trước hết là tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết là đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối các cụm cảng biển lớn, các mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.v.v. Năm nay các doanh nghiệp cũng đưa ra yêu cầu mạnh mẽ về cải cách nhằm “Bãi bỏ các giấy phép không cần thiết“ và “Ngăn chặn kiểm soát tham nhũng“ bằng những biện pháp nâng cao tính minh bạch và những giải trình của chính phủ ở các cấp trung ương và địa phương nhằm giảm thiểu tệ quan liêu, nhũng nhiễu doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối tượng dễ bị ảnh hưởng nhất.