Đánh giá hiệu quả cho vay và quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cái Bè

MỤC LỤC

Phương thức cho vay

Theo quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà nước các tổ chức tín dụng được phép thoả thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay sau:. a) Cho vay từng lần. Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng. Cho vay từng lần thích hợp với các đơn vị kinh doanh theo từng thương vụ hay vay theo thời vụ. Tuy nhiên, mỗi lần vay thì khách hàng và ngân hàng phải ký kết lại hợp đồng tín dụng. Chính vì vậy, hình thức cho vay này được gọi là cho vay từng lần. b) Cho vay theo hạn mức tín dụng. Theo phương thức này thì khách hàng và ngân hàng sẽ xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời gian nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. Thực chất đây là phương thức cho vay luân chuyển nhưng quy chế cho vay cụ thể của ngân hàng đã biến nó thành một phương thức mới. c) Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng. Ngân hàng sẽ cam kết dành cho khách hàng số hạn mức tín dụng đã định, không vì tình hình thiếu vốn để từ chối cho vay. Vì ngân hàng phải bớt các món. vay của khách hàng khác để giữ cam kết về hạn mức tín dụng nên khách hàng phải trả một mức phí cho việc duy trì hạn mức dự phòng. Đó là số chênh lệch giữa hạn mức tín dụng và số thực vay. d) Cho vay theo dự án. Đây là phương thức cho vay trung và dài hạn, ngân hàng phải thẩm định dự án trước khi cho vay. Tuy nhiên, trong cho vay ngắn hạn ngân hàng vận dụng bổ sung phương án cho vay theo dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống. e) Cho vay trả góp. Khi vay vốn thì ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với vốn gốc được chia ra để trả theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. f) Cho vay hạn mức thấu chi. Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. g) Cho vay hợp vốn. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của quy chế cho vay và quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành [1, tr.61].

Đảm bảo tín dụng

Đảm bảo đối nhân là một hợp đồng, qua đó một người - người bảo lãnh, cam kết với ngân hàng rằng sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng trong trường hợp khách hàng vay vốn mất khả năng thanh toán. - Ngân hàng là chủ nợ đồng thời là người được hưởng sự bảo lãnh để tránh khả năng không trả nợ được của khách hàng vay.

Rủi ro tín dụng

Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng

Đảm bảo đối nhân: người bảo lãnh không có khả năng thay thế người vay trả nợ cho ngân hàng. + Tài sản thế chấp và cầm cố không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật nên không thể phát mãi [1, tr.102].

Phân loại nợ

Hoạt động của Ngân hàng có liên quan đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế, đến tất cả các doanh nghiệp nhỏ, vừa, lớn, và đến toàn bộ các tầng lớp dân cư. Vì vậy, rủi ro tín dụng xảy ra có thể làm phá sản một vài Ngân hàng, kéo theo một loạt các doanh nghiệp nhỏ, vừa, lớn bị ảnh hưởng nhẹ thì doanh nghiệp thiếu vốn, nặng thì làm cho qui trình sản xuất bị ngưng trệ, kế hoạch sản xuất của các doanh nghiệp bị đảo lộn lúc đó giá cả trên thị trường biến động liên tục khi đó tạo cho dân chúng một tâm lý sợ hãi.

Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng và mức độ rủi ro của Ngân hàng

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;. Chỉ tiêu này xác định mức độ sử dụng vốn huy động để đầu tư vào hoạt động tín dụng, vốn huy động có đủ đảm bảo cho hoạt động cho vay hay không.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CÁI BÈ.

CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHềNG BAN 1. Cơ cấu tổ chức

    CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHềNG BAN. - Phòng nghiệp vụ Kinh doanh: Chuyên thực hiện các khoản cho vay:. ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và huy động vốn. Bên cạnh đó, Phòng Nghiệp vụ kinh doanh cũn cú trỏch nhiệm kiểm soỏt, theo dừi quỏ trỡnh sử dụng cỏc mún vay của khách hàng, báo cáo thống kê, xây dựng kế hoạch vốn cho toàn chi nhánh và đưa ra kế hoạch hoạt động tín dụng. - Phòng Kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ như: ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, tiến hành mở tài khoản cho khách hàng, kết toán các tài khoản thu chi trong ngày để xác định lượng vốn hoạt động của Ngân hàng. Phân tích tình hình tài chính của Ngân hàng, giúp Ban lãnh đạo có cơ sở điều chỉnh kịp thời các chỉ tiêu kế hoạch cũng như điều hành hoạt động tín dụng toàn Chi nhánh. - Phòng Ngân quỹ: Thực hiện các khoản thu chi tiền mặt với sự xác nhận của phòng Kế toán, bảo quản các tài sản có giá trị trong kho cũng như các giấy tờ thế chấp tài sản của khách hàng. Khách hàng sẽ đến nộp và lãnh tiền ở phòng Ngân quỹ và ngược lại phòng Ngân quỹ cũng có trách nhiệm kiểm tra số tiền. - Phòng Tổ chức - Hành chánh: Thực hiện việc tuyển dụng, đào tạo cán bộ công nhân viên, bố trí công việc phù hợp với năng lực và nhu cầu công việc, bảo vệ trật tự an toàn tài sản của cơ quan, quản lý toàn bộ văn thư theo quy định, giải quyết các vấn đề về lương, khen thưởng, hưu trí, thôi việc, …. - Ngân hàng khu vực: Là hai Ngân hàng Chi nhánh cấp III trực thuộc ngân hàng nông nghiệp huyện Cái Bè, hai chi nhánh ngân hàng này quản lý cho vay ở khu vực An Hữu và Hậu Thành, chịu sự chỉ đạo của Giám đốc ngân hàng huyện. Chức năng hoạt động của NHNo & PTNN huyện Cái Bè. * Thực hiện huy động các nguồn vốn nhàn rỗi của các cá nhân, tổ chức kinh tế trong nước bằng nhiều hình thức như sau:. - Tiền gửi thanh toán của khách hàng. - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, huy động vốn ngắn, trung và dài hạn - Phát hành kỳ phiếu ngân hàng có mục đích. Ngoài ra NHNo&PTNT huyện Cái Bè còn thực hiện vay vốn của các tổ chức tín dụng khác, các hình thức chiết khấu chứng từ có giá, tái chiết khấu, thế chấp, chiết khấu thương phiếu,… nhằm mở rộng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn của quần chúng trên địa bàn. * Thực hiện các nghiệp vụ cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với cá nhân, tổ chức kinh tế có nhu cầu vốn nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh,…. - Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho trồng trọt và chăn nuôi theo mùa vụ, cho kinh doanh, tiêu dùng,…. - Cho vay trung, dài hạn nhằm đáp ứng vốn mua máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp, xây dựng công trình nông thôn, sửa chữa và xây dựng mới nhà ở,…. - Thực hiện các dịch vụ nhằm đem lại nguồn thu cho ngân hàng như: cung cấp các dịch vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế, thu đổi ngoại tệ,…. - Chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các loại giấy tờ có giá ngắn hạn. Điều kiện vay vốn. - Có năng lực pháp lực dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - Có năng lực tài chính để đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết - Có dự án, phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi - Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định. Nguyên tắc vay vốn. - Sử dụng vốn vay đúng mục đích như đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng được ký kết giữa ngân hàng và người đi vay;. - Phải hoàn trả gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng. ê Nguyờn tắc trờn giỳp ngõn hàng nõng cao chất lượng tớn dụng, hạn chế rủi ro. Nguyên tắc đảm bảo tiền vay. - Ngân hàng có quyền lựa chọn và quyết định cho vay có đảm bảo bằng tài sản hoặc không đảm bảo bằng tài sản và chịu trách nhiệm quyết định của mình. - Ngân hàng cho vay không có đảm bảo bằng tài sản theo chỉ thị Chính phủ, khi tổn thất do nguyên nhân khách quan thì các khoản này do Chính phủ xử lý. - Ngân hàng cho vay không đảm bảo tài sản, nhưng trong khi sử dụng vốn vay, ngân hàng phát hiện khách hàng vi phạm cam kết trong hợp đồng, ngân hàng có quyền yêu cầu khách hàng đảm bảo bằng sản hoặc thu hồi nợ trước hạn. - Trường hợp khách hàng vay có đảm bảo bằng tài sản, mà khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết, thì ngân hàng có quyền xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ. Lãi suất cho vay. Mức lãi suất cho vay do NHNo nơi cho vay và khách hàng thỏa thuận phù hợp với quy định của Tổng giám đốc ngân hàng nông nghiệp Việt Nam. Lãi suất nợ quá hạn tối đa bằng 150% mức lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay. Thời hạn cho vay. Là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Ngân hàng nông nghiệp nơi cho vay thỏa thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào:. - Chu kỳ sản xuất, kinh doanh;. - Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư;. - Nguồn vốn cho vay của ngân hàng, khả năng trả nợ của khách hàng. Loại cho vay. - Ngân hàng cho vay ngắn hạn là các khoản cho vay kỳ hạn dưới 12 tháng đáp ứng nhu cầu vốn để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng phục vụ cho đời sống. - Ngân hàng cho vay trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, sửa chữa nhà ở,…. Cho vay ngắn hạn bao gồm: Chi phí thuộc tài sản lưu động, giá trị vật tư, hàng hóa, những khoản chi phí về giáo dục, y tế, văn hóa, giá trị vật dụng phục vụ cho nhu cầu của cuộc sống,… Ngoài ra còn chi phí về trang ủi mặt đất đồng ruộng, mua máy nông ngư cơ, phân bón, thuốc trừ sâu,… những giá trị khác có khả năng trả nợ trong thời gian ngắn hạn. b) Đối tượng cho vay trung hạn-dài hạn. Đối với nhu cầu của đời sống thì bao gồm những chi phí về sửa chữa, xây dựng nhà ở, mua sắm vật dụng gia đình như: xe cộ, tủ lạnh, ti vi,….

    QUY TRÌNH CHO VAY

    (3b) Sau khi thẩm định, cán bộ tín dụng sẽ quyết định nếu cho vay thì cán bộ tín dụng gởi quyết định của mình cùng với bộ hồ sơ vay vốn cho Trưởng phòng kinh doanh xét duyệt. (5c) Giám đốc quyết định cho vay hay không cho vay, dựa trên hồ sơ cho vay vốn, ý kiến của Phó giám đốc, phòng tín dụng và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng, sau đó hồ sơ được trả lại cho cán bộ tín dụng.

    TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 03 NĂM QUA CỦA NHNo&PTNT CÁI BÈ

    Tình hình huy động vốn

    Chi nhánh Cái Bè luôn phấn đấu làm cho nguồn vốn huy động tăng cùng với việc giảm nguồn vốn điều hòa từ NHNo&PTNT Tỉnh (vì đây là nguồn vốn có chi phí sử dụng cao hơn so với nguồn vốn huy động) để tăng dư nợ cho vay đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh tại địa phương, đồng thời giữ vững thị phần trong cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn. Trong những năm qua nguồn vốn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cái Bè ngày càng được đa dạng, và phong phú về hình thức huy động, phát hành chứng chỉ tiền gởi dài hạn, tiết kiệm dự thưởng,… nhằm huy động vốn nhàn rỗi trong dân, tiền gởi kho bạc.

    Hình 5. Tình hình nguồn vốn tại NHNo Cái Bè  năm 2005-2007
    Hình 5. Tình hình nguồn vốn tại NHNo Cái Bè năm 2005-2007

    Tình hình sử dụng vốn

    Ngân hàng đã có những chính sách đúng đắn về cho vay, định hướng kinh doanh của Chi nhánh là phù hợp với thực tế, cho vay rộng rãi đối với mọi thành phần kinh tế trên địa bàn, áp dụng nhiều mức lãi suất cạnh tranh với các ngân. Giá nông sản phần nào cũng có tăng nhưng vẫn không theo kịp tốc độ tăng của chi phí sản xuất, Chi nhánh đã cố gắng kiềm hãm sự gia tăng của nợ quá hạn và để cho nợ quá hạn tăng lên với mức độ vừa phải.

    Kết quả hoạt động kinh doanh qua 03 năm 2005-2007

    Thu từ lãi cho vay ngày càng tăng chứng tỏ hoạt động cho vay vốn của ngân hàng ngày càng mở rộng, ngân hàng ngày càng tạo được lòng tin đối với khách hàng nên càng nhiều người đến vay vốn và lãi suất của ngân hàng là tương đối mềm (lãi suất đầu ra năm 2007 là 1,12%, năm 2006 là 1,09%, năm 2005 là 1,14%) ngân hàng dùng mức lãi suất vừa đủ cạnh tranh với các ngân hàng thương mại cổ phần khác trên địa bàn huyện. Ngoài các khoản chi đã kể trên thì còn do một số khoản chi khách quan theo khung giá trích khấu hao tài sản theo qui định Nhà nước, bậc lương nhân viên tăng, chi điện nước theo khung giá kinh doanh, chi điện nước tăng giá, chi dự phòng rủi ro tín dụng do theo qui định phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng của NHNo&PTNT Việt Nam.

    NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN 1. Thuận lợi

    Khó khăn

    - Huy động vốn của Ngân hàng chưa cao, chỉ tập trung chủ yếu ở thị trấn Cái Bè, còn các nơi trên địa bàn ấp, xã thì khả năng huy động vốn chưa nhiều, nên Ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn điều hòa đầu tư cho vay điều này làm giảm lợi nhuận của ngân hàng vì lãi suất vốn điều hòa cao hơn lãi huy động. - Điều kiện giao thông nông thôn của huyện đã được các cấp chính quyền quan tâm mở rộng, thế nhưng các hộ vay vốn phân tán khắp nơi đã gây không ít khó khăn cho cán bộ tín dụng trong công tác thẩm định cho vay và thu hồi nợ, đối chiếu và xử lý nợ quá hạn,….

    PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG SẮP TỚI CỦA NGÂN HÀNG

    Giá cả nông sản không ổn định, dịch cúm gia cầm gần như đã bị dập tắt nhưng hậu quả của nó đã ảnh hưởng trực tiếp đến các hộ chăn nuôi, và nó cũng còn nhiều nguy cơ tái bùng phát. * Ngân hàng nông nghiệp Cái Bè tiếp tục tăng huy động vốn và xem đây là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh nhằm tạo cơ sở tăng trưởng tín dụng, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh.

    PHÂN TÍCH DOANH SỐ CHO VAY

    Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng

    Cho vay trung-dài hạn chủ yếu là cho vay để xây dựng, sửa chữa nhà, cho vay đi xuất khẩu lao động, mua máy nông nghiệp,… Hơn nữa vay trung-dài hạn thì lãi suất cao hơn, thủ tục và hồ sơ cho vay cũng tương đối nhiều so với vay ngắn hạn, tốn kém thời gian nhiều hơn nhất là thủ tục đăng ký thế chấp tài sản (vay kinh doanh hay các món vay >30 triệu đối với sản xuất nông nghiệp). Thực tế cho thấy rằng doanh số cho vay trung-dài hạn chỉ đạt 102.206 triệu đồng chiếm tỷ trọng 20,12% trong tổng doanh số cho vay nhưng sang năm 2006 do nhu cầu cuộc sống tăng lên, sửa chữa, xây nhà cần thêm nguồn vốn hỗ trợ của Ngân hàng, nhưng một phần cũng do người dân thâm canh sản xuất, cải tạo vườn và mua máy nông nghiệp đầu tư cho sản xuất nên đã làm cho doanh số cho vay trung-dài hạn tăng nhanh.

    Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

    Điều này chứng tỏ mặc dù trong những năm qua tuy có gặp khó khăn trong sản xuất nông nghiệp (cúm gia cầm, lở mồm long móng, vàng lùn và lùn xoắn lá lúa do rầy nâu,…) nhưng người nông dân cố gắng khắc phục và tiếp tục đầu tư để phát triển sản xuất vì chỉ có đầu tư vào sản xuất thì mới mong đạt được lợi nhuận cao và khắc phục được những thiệt hại trước đây. Đến cuối năm 2007 thì doanh số cho vay ngành này đạt đến 6.730 triệu đồng tức tăng so với năm 2006 là 1.380 triệu đồng số tương đối là 23,79% chứng tỏ ngành thuỷ sản dần dần được đầu tư, sở dĩ con số này không cao chẳng qua là các hộ sản xuất muốn dần dần tìm hiểu thị trường đầu tư vừa phải, rút kinh nghiệm trong sản xuất sau đó mới mạnh dạn đầu tư vào ngành này hơn trong tương lai.

    PHÂN TÍCH DOANH SỐ THU NỢ

    Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng

    + Ngoài ra cũn do cỏn bộ tớn dụng đó tận tỡnh theo dừi động viờn khỏch hàng tích cực trả nợ vay để tránh tình trạng chuyển thành nợ quá hạn vừa chịu lãi suất phạt cao vừa khó khăn trong những đợt vay tiếp theo. Thường xuyờn theo dừi việc thực hiện phương ỏn trả nợ của khỏch hàng thụng qua cỏc đợt kiểm tra sau khi cho vay, kiểm tra hiện trạng tài sản thể chấp kịp thời thu hồi vốn khi đáo hạn.

    Doanh số thu nợ theo ngành nghề

    Chính vì vậy mà Ngân hàng càng chú trọng đầu tư ngành này nhiều hơn nữa, khai thác hết tiềm năng của ngành này vừa có thể làm tăng thu nhập cho Ngân hàng vừa làm giúp tăng trưởng kinh tế địa phương theo đúng chức năng của NHNo Cái Bè. Đạt được kết quả đó là do doanh số cho vay của ngành này tăng đáng kể và do Ngân hàng đã có sự chỉ đạo chặt chẽ trong công tác thu hồi nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ như đã cam kết.

    Bảng 8. DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH NGHỀ TẠI NGÂN HÀNG  NÔNG NGHIỆP CÁI BÈ
    Bảng 8. DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH NGHỀ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP CÁI BÈ

    DƯ NỢ

    Dư nợ theo thời hạn tín dụng

    Hơn nữa trong thời gian qua trong huyện đã áp dụng nhiều mô hình sản xuất hiệu quả như: hai vụ lúa một vụ màu tăng thu nhập trên cánh đồng, chăn nuôi bò, heo, tận dụng thời gian nhàn rỗi đã góp phần làm tăng dư nợ trong ngắn hạn. Dư nợ trung-dài hạn chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện và cải tạo vườn, xây dựng nhà cửa, sửa chữa nhà ở trong dân cư và cho các cán bộ công nhân viên.

    Dư nợ theo ngành nghề

    Cùng với sự phát triển của ngành nông nghiệp thì nó cũng kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của ngành thương nghiệp-dịch vụ đó là do nhu cầu tất yếu của nền kinh tế về các dịch vụ du lịch, các nhà máy xay xát lúa, lau bóng gạo không ngừng tăng làm dần thay đổi bộ mặt kinh tế huyện. Sở dĩ ngành thuỷ sản có sự biến động với mức độ tăng giảm chưa cao là do người dân chưa mạnh dạn đầu tư vào ngành này bởi vì người dân chưa có nhiều kinh nghiệm, chi phí sản xuất cao (con giống, thức ăn, cải tạo ao,…) và mức độ rủi ro lại cao hơn so với các ngành khác.

    Hình 13. Dư nợ theo ngành nghề tại NHNo Cái Bè năm 2005-2007
    Hình 13. Dư nợ theo ngành nghề tại NHNo Cái Bè năm 2005-2007

    NỢ QUÁ HẠN

    Nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng

    Nợ quá hạn trung-dài hạn xảy ra khi các cơ sở sản xuất kinh doanh, các công trình do Ngân hàng đầu tư cho vay xây dựng đã đến thời hạn trả nợ mà ngân hàng không thu hồi được vốn đã phát vay thì số nợ đó chuyển sang nợ quá hạn. Đạt được kết quả đó là do khách hàng có ý thức trả nợ của khách hàng, cộng với sự đôn đốc, tích cưc vận động khách hàng trả nợ nên đã làm cho nợ quá hạn giảm đáng kể.

    Hình 14. Nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng tại NHNo Cái Bè  năm 2005-2007
    Hình 14. Nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng tại NHNo Cái Bè năm 2005-2007

    Nợ quá hạn theo ngành nghề

    Thời tiết không thuận lợi cho việc sản xuất nhưng tạo điều kiện cho dịch bệnh phát sinh, rầy nâu tấn công trên lúa gây ra bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá lúa, cam sành thì bị chay và da cám bán bị mất giá, nhãn chết hàng loạt ở nhiều vùng trong huyện. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nợ quá hạn của ngành này là do ngày càng nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn ra đời, việc cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, gây khó khăn trong kinh doanh, vòng quay vốn chậm hơn việc thanh toán nợ đến hạn của khách hàng trễ hơn so với dự định.

    MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT VÀ RỦI RO TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT

    + Thứ nhất, Chi nhánh chỉ cho vay đối với các hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả khả năng thu hồi nợ vay phải cao, công tác thẩm định cho vay vô cùng cẩn thận, Chi nhánh luôn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu nhưng cũng rất e ngại rủi ro, phải hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất. + Thứ hai, kinh tế địa phương dần chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công, thương nghiệp, nên nhu cầu vay vốn của những ngành khác cũng tăng đáng kể và tốc độ tăng này là lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trong doanh số cho vay của ngành nông nghiệp.

    ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT CỦA CHI NHÁNH

    Những kết quả đạt được

    MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY VÀ PHềNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI.

    Những mặt tồn tại

    Chính quyền địa phương luôn khuyến khích NHNo Cái Bè cho vay với các hộ nông dân nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, phát triển kinh tế địa phương. Nhưng khi có nợ quá hạn thì phía chính quyền chưa thật sự nhiệt tình hỗ trợ về mặt pháp lý, giúp Ngân hàng thu hồi nợ.

    CĂN CỨ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

    Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng

    Thực tế, cán bộ tín dụng kỳ hạn nợ đôi khi chưa chính xác, có tính chủ quan nên đến kỳ trả nợ người vay chưa thu hoạch xong, không có nguồn trả nợ, hoặc có nguồn trả nợ thì kỳ hạn nợ chưa đến, họ sử dụng vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ Ngân hàng. Do đó trong thời gian tới để có thể khắc phục được những khó khăn và yếu kém nêu trên thì Ngân hàng cần phải có những giải pháp thật phù hợp, phải đảm bảo tốt về mọi mặt (tất cả các khâu trong hoạt động tín dụng: cho vay, thu nợ, xử lý nợ,…) có như vậy mới giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng và hoạt động cho vay hộ sản xuất của Ngân hàng ngày càng hiệu quả.

    KIẾN NGHỊ

    Ngân hàng cấp trên

    Ngân hàng đạt được những kết quả khả quan như trên là nhờ vào sự chỉ đạo, quan tâm sâu sắc của Ban Lãnh đạo cùng với sự nổ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên nhiệt tình, yêu nghề nghiệp, sự đoàn kết nhất trí từ trên xuống, tất cả đều vì mục tiêu phát triển bền vững của ngân hàng. Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NHNo Việt Nam có chính sách văn bản chỉ dẫn khắc phục những bất cập trong công tác chỉ đạo tín dụng hiện nay, và có những công văn mang tính chiến lược lâu dài, phù hợp với thực tế, cho phép ngân hàng cơ sở tùy cơ ứng biến sao cho thích hợp với điều kiện hoạt động cụ thể của mình.

    Ngân hàng Nông nghiệp Cái Bè

    Đề nghị ngân hàng cấp trên xem xét, có kế hoạch phân bổ nguồn vốn hợp lý, kịp thời cho Ngân hàng cơ sở. Công văn, chế độ của ngành trong nghiệp vụ tín dụng thay đổi liên tục làm thay đổi không nhỏ trong việc điều hành chỉ đạo công tác tín dụng.