Đánh giá và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP - Chi nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

Phân loại rủi ro tín dụng

+ Rủi ro từ phía người cho vay: là những rủi ro do chính sách của ngân hàng; việc nghiờn cứu và dự bỏo; theo dừi, xử lý rủi ro tớn dụng; cỏn bộ tớn dụng; công tác kiểm tra, kiểm soát…. + Rủi ro từ phía người vay: rủi ro đạo đức, rủi ro vì khả năng tài chính yếu kém; biến động khả năng kinh doanh; vị trí của doanh nghiệp thay đổi;.

Các chỉ số đánh giá rủi ro tín dụng tại ngân hàng .1 Hệ số thu nợ

Hệ số này phản ánh tình trạng nợ tại ngân hàng tốt hay xấu, công tác tín dụng được quan tâm đến đâu và ngân hàng cần sử dụng những biện pháp nào để giảm thấp tỷ lệ nợ quá hạn trong kinh doanh tiếp theo. Các tỷ lệ này càng lớn thì mức độ rủi ro tín dụng càng cao, ngân hàng có nguy cơ mất một phần hoặc toàn bộ nợ không thu hồi được, thậm chí nếu nghiêm trọng có thể đẩy ngân hàng đến bờ vực của phá sản.

Tác động của rủi ro tín dụng

Trước tiên là các ngân hàng khác, bởi mỗi ngân hàng là một mắt xích trong một thể thống nhất, có quan hệ mật thiết với nhau trong hoạt động nên khi một ngân hàng sụp đổ sẽ gây ra hiệu ứng dây chuyền, dẫn đến sự sụp đổ của toàn hệ thống. Những hậu quả này không chỉ làm giảm lòng tin của công chúng vào sự vững chắc và lành mạnh của hệ thống tài chính, cũng như hiệu lực của các chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ, mà còn có thể gây nên cuộc khủng hoảng tài chính cho cả nền kinh tế.

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

Nguyên nhân thuộc về người vay

Trong trường hợp này, nếu không phát hiện ra, ngân hàng sẽ đánh giá sai về khả năng tài chính của khách và cho vay vốn với khối lượng và thời hạn không hợp lý, dẫn đến rủi ro tiềm ẩn là rất cao.Ngoài ra, cũng có những trường hợp người kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn mà cố tình chây ỳ với hy vọng có thể quỵt nợ hoặc tiếp tục sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không ổn định khi có những thay đổi trong quy định về thuế, vốn.,cũng như hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng bị tác động nhiều bởi những văn bản luật về tài sản đảm bảo, dự trữ, trích lập…Như vậy, các chính sách kinh tế, pháp luật không hoàn chỉnh cũng gây khó khăn có doanh nghiệp về khả năng trả nợ, cũng như đe doạ đến sự an toàn của ngân hàng trong cho vay.

Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội

Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Với quyết tâm đưa Ngân hàng đi lên, từ sự cố gắng phát triển kinh doanh đầy hiệu quả trong năm 2003 SCB đã có những giải pháp rất thực tế, mang ý nghĩa đột phá, nhằm lành mạnh hoa tình hình tài chính của SCB, củng cố hệ thống quy trình, quy chế chuyên môn nghiệp vụ trong toàn NHTM trên địa bàn TP.HCM. Ba Cúp vàng Sản phẩm uy tín chất lượng năm 2006 dành cho 3 sản phẩm: “Tiết kiệm tích luỹ, tặng thêm lãi suất cho khách hàng từ 50 tuổi”; “Tín dụng dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”; “Tín dụng tiêu dùng”. SCB-eBanking, thanh toán điện tử liên ngân hàng, SMS Banking, hệ thống máy rút tiền tự động ATM…hệ thống ngân hàng đại lí Swiftkey với 76 ngân hàng cùng 319 chi nhánh trực thuộc tại 59 nước trên thế giới, SCB đang khẳng định từng bước phát triển của mình.

Đặc điểm của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội được thành lập vào tháng

Cúp Cầu vàng Việt Nam năm 2007” trong ngành Ngân hàng do NHNN VN, Hiệp hội DN vừa và nhỏ VN, Hiệp hội Bảo hiểm VN và Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam trao tặng. Đặc biệt trong chính sách phát triển, SCB luôn chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ năng động, nhiệt tình và tinh thông nghiệp vụ. Vì vậy, với đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, năng động đã đưa SCB từ một ngân hàng có thứ hạng thấp lên đứng ở vị trí cao trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.

Tình hình họat động của SCB – Chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn 2005 – 2007

Hoà cùng nhịp phát triển chung của SCB, SCB chi nhánh Hà Nội dù mới hoạt động trong thời gian ngắn nhưng vẫn nỗ lực không ngừng nâng cao năng lực, tái cơ cấu và chấn chỉnh lại bộ máy hoạt động, hoàn thiện quy trình ngiệp vụ cũng như quy trình quản lý.Bằng cách tung ra các sản phẩm tín dụng hâp dẫn, linh hoạt, phù hợp với từng vùng, từng nhóm đối tượng cụ thể SCB đã cải thiện tình hình, nâng cao hiệu quả kinh doanh tốc độ nhanh. - Thời hạn cho vay: không qui định giới hạn tối đa về thời hạn cho vay, được xác định căn cứ vào chu kì sản xuất, thời hạn thu hồi vốn của dự án, khả năng nguồn vốn của ngân hàng, thời hạn cho phép hoạt động kinh doanh của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng. Để xem xét về thực trạng rủi ro tín dụng tại một ngân hàng, nếu chỉ xem xét về dư nợ, và cơ cấu thành phần thì hoàn toàn chưa đủ, chúng ta cần xem xét về chất lượng của các khoản vay đó, có bao nhiêu khoản ngân hàng thu hồi được, bao nhiêu khoản ngân hàng chịu mất vốn…Thông thường, để đo lường về rủi ro tín dụng tại ngân hàng, người ta thường xem xét đến chỉ tiêu nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ.

Việc cho vay tiêu dùng có tỷ trọng lớn trên tổng dư nợ sẽ khiến ngân hàng có được nguồn thu từ lãi vay cao, do lãi suất cho vay tiêu dùng (hoạt động bán lẻ) thường cao hơn cho vay đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hay các tổ chức kinh tế khác. Như vậy, SCB Hà Nội cho vay vẫn dựa chủ yếu vào tài sản đảm bảo, đặc biệt là để tránh rủi ro trong thu hồi tài sản đảm bảo thì việc nhận bất động sản làm đảm bảo tiền vay được ưu tiên hơn cả, giá trị đảm bảo tối đa là 70-80% giá trị bất động sản đem thế chấp.

Định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn trong thời gian tới

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN – CHI NHÁNH HÀ NỘI.

Các giải pháp

 Ngõn hàng phải tổ chức theo dừi chặt chẽ tiến độ hoàn thành từng hạng mục trong dự án đầu tư, hoạt động kinh doanh, quá trình nhập vật tư hàng hoá thông qua các báo cáo định kỳ của doanh nghiệp và các hoá đơn mua, bán hàng để xem xét việc cấp phát tiền vay, nếu phát hiện ra những sai phạm trong quá trình sử dụng vốn vay sai mục đích, cán bộ tín dụng kiến nghị thu hồi nợ trước hạn, chuyển nợ quá hạn hoặc đưa ra cơ quan pháp luật để xử lý. Sau khi hoàn thành dự án đầu tư hoặc hoàn thành chu chuyển vốn vay đối với sản xuất kinh doanh theo thời hạn cho vay, cán bộ tín dụng cần bám sát diễn biến về thu nhập của người vay để đôn đốc thu nợ đúng kì hạn; nếu do nguyên nhân khách quan không hoàn trả nợ, khi người vay có đơn xin gia hạn, cán bộ tín dụng xác nhận, đề nghị giám đốc ngân hàng cho vay cho gia hạn nợ theo qui định. Cần thận trọng khi đầu tư vốn quá mức cần thiết vào các dự án cho vay dài hạn, vì thường gặp rủi ro cao hơn cho vay ngắn hạn; mặc dù hiện nay NHNN quy định cho vay dài hạn từ 30% đến 40% tổng số nguồn vốn; nhưng vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là vốn ngắn hạn, nếu xảy ra diễn biến bất thường, người gửi tiền rút khỏi ngân hàng cùng lúc một số vốn lớn, ngân hàng dễ rơi vào nguy cơ mất khả năng chi trả, nặng hơn là mất khả năng thanh toán do các khoản cho vay dài hạn chưa thu hồi được, hậu quả xấu hơn là khủng hoảng tài chính tiền tệ.

Do đó, để có thể hạn chế ở mức thấp nhất rủi ro, cán bộ tín dụng cần phát hiện sớm những dấu hiệu của những khoản nợ có vấn đề nhằm có biện pháp phòng ngừa như ngừng giải ngân, yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo, giảm tiền vay, trích lập dự phòng…Như vậy, định kỳ hàng tháng, hàng quý hoặc đột xuất cán bộ tín dụng phải xuống kiểm tra giám sát khoản vay theo như quy định của ngân hàng TMCP Sài Gòn. Cụ thể như: SCB sau khi cấp tín dụng cho khách hàng có thể liên kết với công ty bảo hiểm (mà ở đây là Công ty bảo hiểm Bảo Việt) bán bảo hiểm đối với khoản tín dụng đó cho khách hàng, tức là ngân hàng sẽ thu một khoản phí môi giới của công ty bảo hiểm và được bù đắp rủi ro trong trường hợp khách hàng làm ăn thua lỗ không có khả năng thanh toán khoản nợ cho ngân hàng.

Một số kiến nghị

Trong khi đó, hoạt động bảo hiểm tiền gửi lại là một thiết chế quan trọng được hình thành nhằm tham gia một cách có hiệu quả vào quá trình tăng cường bảo đảm tín dụng trên cơ sở chia sẻ thiệt hại khi xảy ra rủi ro tín dụng với phạm vi rộng lớn và dây chuyền. Thứ nhất, ngân hàng TMCP Sài Gòn nhanh chónghoàn thiện mô hình mới, trong đó, chuyên môn hoá các phòng ban thành: Phòng tín dụng có chuyên viên quan hệ khách hàng tách biệt với nhân viên phân tích tín dụng và cũng phân ra thành các bộ phận phụ trách cho doanh nghiệp và cho vay cá nhân nhằm chuyên môn hoá và hạn chế rủi do do các cán bộ tín dụng gây nên. Định kỳ một năm một lần hoặc đột xuất, các lãnh đạo cấp trên phải trực tiếp xuống chi nhánh kiểm tra mọi tình hình hoạt động, tránh tình trạng chỉ xem xét qua các báo cáo định kỳ hay kiểm tra chỉ mang tính hình thức, thủ tục.