Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng cá tra tại tỉnh Đồng Tháp

MỤC LỤC

Cơ sở thực tiễn

Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng cá tra trong và ngoài nước .1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Trong những năm qua, Việt Nam đã có một số đề tài nghiên cứu về thị trường nông sản như lúa gạo, cà phê, cao su, và sản phẩm chăn nuôi. Các nghiên cứu này đã chỉ ra được chuỗi giá trị của mỗi ngành hàng, đồng thời đề cập đến khả năng cạnh tranh của chúng trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. Ví dụ như: “Đánh giá khả năng cạnh tranh của mặt hàng cà phê” do nhóm nghiên cứu ICARD, 2005, “Tham gia của người nghèo trong chuỗi giá trị ngành hàng sắn” do nhóm nghiên cứu bao gồm Luigi Cuna, Karl Rich, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Đỗ Anh Tuấn…7/2005.

Tuy nhiên, các nghiên cứu về thị trường thuỷ sản, đặc biệt là ngành hàng cá tra và basa vẫn còn hạn chế. Mặc dù cũng đã có một số nghiên cứu đề cập đến ngành hàng cá tra và basa, song chưa có nghiên cứu nào về chuỗi giá trị ngành hàng cá tra được thực hiện tại tỉnh Đồng Tháp trong thời gian gần đây.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu .1 Phương pháp thu thập tài liệu

- Các chính sách phát triển kinh tế, chính sách khuyến ngư, số liệu tổng quan sản xuất, xuất nhập khẩu cá tra của thế giới và Việt Nam được thu thập tại Tổng cục Thống kê, Trung tâm Tin học và Thống kê - Bộ NN&PTNT, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP). - Thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu cá tra Đồng Tháp được thu thập từ Sở NN&PTNT, Sở Thương mại, Hiệp hội Thuỷ sản tỉnh Đồng Tháp và qua mạng Internet. Tiếp đến chúng tôi nghiên cứu các chuỗi giá trị cụ thể đối với mỗi thành phần tham gia trước khi sử dụng thông tin này để dựng nên một bức tranh toàn cảnh về chuỗi giá trị tổng quan của ngành cá tra Đồng Tháp.

Đầu tiên, chúng tôi đã áp dụng một phương pháp tiếp cận kiểu “kim tự tháp” để tìm hiểu thành phần tham gia tập trung vào nhóm đối tượng có ít thành viên nhất – đó là các nhà xuất khẩu lớn – và sau đó tìm ra các mối liên kết ở phía trên bao gồm thương lái, nông dân sản xuất cá tra. Để thu thập số liệu thứ cấp, đề tài sử dụng phương pháp PRA để phỏng vấn sâu, trao đổi với các nông hộ, các tác nhân khác về hoạt động của chuỗi giá trị cá tra, tìm hiểu những khó khăn trong từng khâu. - Nhóm thứ hai là các thương lái chuyên thu gom cá từ các ao nuôi để bán lại cho công ty chế biến hoặc người bán lẻ.

Do đối tượng này tham gia chuỗi giá trị cá tra Đồng Tháp không nhiều nên sẽ chỉ có 5 đối tượng được phỏng vấn trực tiếp. Sẽ có 60 hộ dân tại 3 huyện Cao Lãnh, Châu Thành, Thanh Bình (là 3 huyện diện tích nuôi cá tra lớn nhất trong tỉnh) được phỏng vấn trực tiếp. Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực thuỷ sản tại trung ương và địa phương để có cái nhìn tổng quát về ngành sản xuất cá tra tại Việt Nam nói chung và tỉnh Đồng Tháp nói riêng, cũng như những định hướng, chính sách của Nhà nước đối với ngành sản xuất cá tra.

Các nhân tố nội sinh ảnh hưởng đến người dân có thể được chia thành: điểm mạnh (S), điểm yếu (W), các nhân tố ngoại cảnh có thể được chia thành: cơ hội (0), thách thức (T). Phương pháp này cung cấp những thông tin nhằm giúp các tác nhân nhận biết khó khăn của họ để tham gia và hưởng lợi từ chuỗi giá trị. Ma trận SWOT dùng để tổng hợp những nghiên cứu về môi trường bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp (hoặc của ngành), nhằm đưa ra những giải pháp phát huy được thế mạnh, tận dụng được cơ hội, khắc phục các điểm yếu và né tránh các nguy cơ.

BÊN NGOÀIBÊN NGOÀI

(1) Cơ hội với điểm mạnh (OS): sử dụng các mặt mạnh của mình nhằm khai thác cơ hội. (2) Đe dọa với điểm mạnh (TS): sử dụng các mặt mạnh của mình nhằm đối phó với những nguy cơ. (3) Cơ hội với điểm yếu (OW): tranh thủ các cơ hội nhằm khắc phục các điểm yếu.

(4) Đe dọa với điểm yếu (TW): cố gắng giảm thiểu các mặt yếu của mình và tránh được nguy cơ.

CƠ HỘI THÁCH THỨC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Sau khi UBND tỉnh Đồng Tháp ban hành quyết định 593/QĐ-UBND.HC ngày 03/05/2007 về việc quy hoạch vùng phát triển cá tra tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010, diện tích nuôi cá tra trong tỉnh liên tục được mở rộng trên các huyện thị và thành phố. Tuy nhiên các công trình hạ tầng đầu tư chưa đồng bộ với quá trình phát triển quy hoạch, thiếu hệ thống kênh cấp thoát nước và hệ thống xử lý nước thải nuôi cá gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường cục bộ, mầm bệnh có điều kiện phát sinh, thiệt hại cho sản xuất. Vấn đề liên kết 4 nhà trong tiêu thụ cá tra là vấn đề được UBND tỉnh Đồng Tháp và các ngành chức năng đặc biệt quan tâm trong thời gian qua nhằm ổn định sản xuất và thúc đẩy sản xuất ngày càng phát triển.

    Hiệp hội thủy sản tỉnh đã dự thảo “Kế hoạch liên tịch sản xuất và tiêu thụ thủy sản” đã thông qua các ngành liên quan đóng góp, nhằm tạo sự gắn kết giữa ngân hàng, doang nghiệp chế biến thủy sản, thức ăn thủy sản và người nuôi cá. Bên cạnh các nhà máy chế biến thủy sản ký hợp đồng liên kết với người dân, một số doanh nghiệp chế biến thức ăn thủy sản (Cỏ May, Kiên Thành,…) cũng liên kết, hỗ trợ ứng trước thức ăn chăn nuôi cho người nuôi cá. + Tăng cường mối liên kết giữa nông dân nuôi cá và các nhà máy chế biến thủy sản trên nguyên tắc: Nhà máy cung cấp thông tin thị trường, giá cả, tiêu chuẩn chất lượng nông dân đáp ứng các nhu cầu kỹ thuật đó để được tiêu thụ cá theo hợp đồng đã ký kết.

    - So với cả nước và với các tỉnh ĐBSCL, Đồng Tháp có những lợi thế so sánh rất lớn về điều kiện tự nhiên để phát triển nghề nuôi cá tra xuất khẩu như: nằm ở đầu nguồn sông Cửu Long, chiều dài sông Tiền, sông Hậu chảu qua địa bàn tỉnh lên đến 163km, diện tích đất bãi bồi ven sông Tiền, sông Hậu phù hợp với điều kiện nuôi cá tra còn rất nhiều, nhiều vùng nuôi cá tra của tỉnh có thể sử dụng nước tự chảy để thay đổi nước trong ao nuôi, chi phí sản xuất thấp, chất lượng cá tra nuôi cao. - Các chính sách ưu đãi đầu tư, cải cách thủ tục hành chính của tỉnh Đồng Tháp đã thu hút ngày càng nhiều các doanh nghiệp đến đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn, trong đó lĩnh vực chế biến thuỷ sản và thức ăn thuỷ sản phát triển rất mạnh, đảm bảo phục vụ đầy đủ nhu cầu phát triển cá tra trong tỉnh và còn cung ứng cho các tỉnh lân cận. - Sự quan tâm của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh, các cấp chính quyền, coi thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, một trong những định hướng ưu tiên cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

    - Việc triển khai quy hoạch thủy sản, các dự án hạ tầng phục vụ nuôi trồng thuỷ sản còn chậm; tình trạng tự phát đào ao nuôi cá ngoài vùng quy hoạch thời gian qua gây khó khăn cho công tác quản lý và triển khai quy hoạch của địa phương. - Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là cơ hội nhưng cũng là thách thức lớn đối với ngành thủy sản trên tất cả các mặt quản lý, chất lượng sản phẩm cũng như các quy định khác về chuẩn hoá quốc tế. + Giá thức ăn thuỷ sản còn cao, chất lượng chưa được quản lý, kiểm soát chặt chẽ là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả, gây thua lỗ, và tác động phần nào đến việc khuyến khích sử dụng thức ăn công nghiệp thay thức ăn tự chế gây ô nhiễm nguồn nước.

    • Nước ta chưa có bộ tiêu chuẩn về chất lượng của cá tra để làm chuẩn mực giới thiệu và định giá sản phẩm trong thương mại nên nhưng nhà nhập khẩu thì biết rừ cỏc thành phần, tố chất trong sản phẩm cỏ tra nờn họ luụn ở thế chủ động trong việc đưa ra các yêu cầu về chất lượng sản phẩm chế biến từ cá tra;. Thiếu sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi: người sản xuất và các công ty chế biến nên không hoạch định được sản lượng dẫn đến tình trạng cung và cầu không gặp nhau, sản lượng cá nguyên liệu có lúc dư thừa làm cho giá giảm có lúc thiếu hụt làm giá tăng cao;.

    sống kém, tỷ lệ dị hình, bệnh tật cao và một số trường hợp có biểu hiện cận huyết. Các yếu tố này là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả sản xuất cá tra.
    sống kém, tỷ lệ dị hình, bệnh tật cao và một số trường hợp có biểu hiện cận huyết. Các yếu tố này là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả sản xuất cá tra.