Phân tích tình hình sử dụng lao động và biện pháp hoàn thiện quản lý sử dụng lao động tại Công ty Giấy Hoàng Văn Thụ

MỤC LỤC

Quy định của nhà nước

Các căn cứ xác định nhu cầu lao động

- Phân tích công việc làm cơ sở để xác định lượng lao động hao phí cần thiết để hoàn thành khối lượng công việc trong kỳ. - Cơ cấu tổ chức quản lý, sự thay đổi về các hình thức tổ chức lao động như: áp dụng tổ chức lao động khoa học, nhóm tự quản và bán tự quản, nhóm chất lượng.

Phương pháp xác định nhu cầu lao động

    Trên cơ sở đã xác định được bộ máy quản lý và chỉ đạo sản xuất hợp lý, phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nhiệp, sẽ tiến hành xác định số lượng cán bộ nhân viên quản lý là tiêu chuẩn định biên (hoặc tiêu chuẩn chức danh của từng bộ phận, phòng ban, phân xưởng). Ngoài ra, doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp tính tổng quát số lượng công nhân viên ( hay công nhân sản xuất ) ngành công nghiệp hay một số nghành khác bằng cách lấy tổng sản lượng sản xuất trong năm chia năng suất lao động một công nhân (hay công nhân sản xuất ) trong năm.

    Nội dung phương pháp phân tích tình hình sử dụng lao động

    Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân yích yếu tố lao động

    Tiêu chuẩn chức danh là trong tiêu chuẩn định biên có quy định cụ thể từng loại cán bộ, nhân viên như trưởng phòng, phó phòng, kế toán tổng hợp kế hoạch lao động tiền lương. - Phân tích tình hình năng suất lao động, điều này cho ta đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động, tình hình cải tiến kỹ thuật, tổ chức lao động.

    Nội dung phân tích

    • Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động
      • Phân tích tình hình phân công lao động sản xuất
        • Phân tích năng suất lao động

          * Ý nghĩa , mục đích phân tích tình hình tăng (giảm) công nhân sản suất là: giúp cho doanh nghiệp thấy mình đã sử dụng hợp lý về số lượng lao động hay lãng phí. Từ đó có biện pháp khắc phục. Phân tích tình hình biến động các loại lao động khác:. Nội dung trình tự phân tích:. - Phân tích tình hình biến động các loại lao động khác là đánh giá, xem xét tình hình tăng giảm: nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, hành chính, học nghề trong lao động thuộc ngành sản xuất chính, lao động thuộc khu vực sản xuất khác và lao động khu vực phi sản xuất. - Để phân tích biến động các loại lao động này cần căn cứ vào tình hình cụ thể của Công ty để đánh giá. - Khi phân tích dùng các chỉ tiêu sau:. so với công nhân sản xuất số công nhân sản xuất. Chỉ tiờu này cú thể núi rừ lực lượng kỹ thuật của Cụng ty mạnh hay yếu. Nếu chỉ tiêu này tăng lên đánh giá là tích cực, vì lực lượng nâng cao tạo điều kiện nâng cao khối lượng, chất lượng của sản xuất, ngược lại chỉ tiêu này giảm là biểu hiện không tốt. tế so với công nhân sản xuất số công nhân sản xuất. chính so với công nhân sản xuất số công nhân sản xuất. Hai chỉ tiêu này cho thấy hiệu suất công tác của bộ phận quản lý Công ty. Chỉ tiêu này giảm thì đánh giá tích cực bởi Công ty tiết kiệm chi phí quản lý. Sử dụng tốt ngày công lao động là biện pháp quan trọng để tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, hạ giá thành. Vì thế cần thiết phải phân tớch tỡnh hỡnh sử dụng ngày cụng để thấy rừ tỡnh hỡnh này. Ngày công trong Công ty được chia ra lám các loại sau:. - Số ngày nghỉ theo chế độ: là số ngày công nghỉ vào ngày lễ và ngày ngày chủ nhật. - Số ngày công theo chế độ: là số ngày công theo lịch trừ số ngày công nghỉ theo chế độ. - Số ngày công thiệt hại bao gồm số ngày công ngừng việc và vắng mặt. - Số ngày công vắng mặt: bao gồm số ngày công nghỉ phép định kì, ốm đau, thai sản hội họp, tai nạn lao động và nghỉ vì lí do khác. - Số ngày công ngừng việc bao gồm: số ngày công nghỉ vì lý do máy móc thiết bị hỏng , thiếu nguyên vật liệu, thiếu điện, do thời tiết và một số nguyên nhân khá. - Số ngày công làm việc vào ngày lễ và chủ nhật. - Số ngày làm việc được xác định như sau:. Số ngày = Số ngày làm - Số ngày công + Số ngày công làm việc việc theo chế độ thiệt hại làm thêm. Trình tự và phương pháp phân tích. - So sánh ccác ngày công thực tế với ngày công kế hoạch đã điều chỉnh theo số lượng công nhân thưc tế để đáng giá tình hình sử dung ngày công. - Lấy số chênh lệch giữa các loại ngày công thực tế với kế hoạch đã điều chỉnh theo số lượng công nhân thực tế, nhân với giá trị sản xuất bình quân một ngày kỳ kế hoạch , để xác định mức độ ảnh hưởng của các loại ngày công đến giá trị sản xuất. Nhận xét khi phân tích ngày công. - Số ngày nghỉ phép định kì tăng, hoặc giảm đều phải căn cứ vào chế độ giải quyết phép để đánh thực giá, nếu Công ty hiện đúng chế độ thì số ngày này tăng giảm đều đánh giá hợp lí, nó là nguyên nhân khách quan. - Số ngày công vắng mặt như ốm đau, thai sản, học tập, hội nghị, tai nạn lao động phải giảm ở mức thấp nhất được đánh giá tích cực vì nó thể hiện công tác vệ sinh phòng dịch, công tác bảo hộ lao động, công tác kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ bà mẹ trẻ em được thực hiện tốt. - Số ngày công ngừng việc không được phát sing, nếu có phát sinh là do khuyết điểm trong khâu bố trí, tổ chức điều độ sản xuất, khâu cung ứng nguyên vật liệu. - Số ngày công làm thêm, trong điều kiện bình thường không lên phát sinh, nếu phát sinh do sản xuất không đều đặn, công việc dồn vào cuối năm là không tốt, nếu phát sinh do nguyên nhân khách quan thì tìm biện pháp khắc phục. Bảng I.2: Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động. Chỉ tiêu Năm thực. Năm thực hiện. Tổng số ngày theo dương lịch. Số ngày nghỉ lễ tết 3. Số ngày nghỉ chủ nhật. Tổng số ngày nghỉ theo chế độ 5. Tổng số ngày vắng mặt với lý do:. - Thiếu hàng sửa chữa lớn. Số ngày công làm thêm. Tổng số ngày có mặt làm việc. Phân tích tình hình phân công lao động sản xuất:. Phân công lao động sản xuất là sự phân chia trong doanh nghiệp thành những phần việc khác nhau theo số lượng và tỷ lệ nhất định, phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó bố trí công nhân cho từng công việc phù hợp với khả năng và sở trường của họ. Các hình thức phân công lao động. a, Phân công lao động theo công nghệ: là sự phân công dựa vào nội dung công nghệ của công việc và nội dung nghề nghiệp của công nhân. Ví dụ: ngành dệt công việc dệt được giao cho công nhân dệt thực hiện. b) Phân công lao động theo trình độ:. Là phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc và trình độ lành nghề của công nhân. Ví dụ: công việc có cấp kỹ thuật là bậc ba giao cho công nhân có cấp bậc thợ bậc 3 đảm nhiệm. c) Phân công lao động theo chức năng : là phân chia công việc cho mỗi công nhân viên của doanh nghiệp trong mối quan hệ với chức năng mà họ đảm nhiệm. Phân tích chung tình hình đồng thời tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động đó nhằm năng suất lao động là xem xét đánh giá tình hình biến động năng suất lao động giờ, ngày, năm xác định trọng tâm phân tích, đề ra biện pháp nhằm không ngừng nâng cao năng suất lao động.

          Bảng I.2: Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động.
          Bảng I.2: Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động.

          Một số phơng pháp dùng để phân tích về lao động và quản lý sử dụng lao động

            Kết luận: qua phân tích ta thấy trong kỳ tới muốn tăng giá trị sản xuất thì theo biện pháp nào.

            Một số công thức đánh giá hiệu quả của sử dụng lao động

            Hệ số này cho biết cứ một đồng chi phí lơng trong doanh nghiệp thì.

            Các chính sách liên quan đến phát triển nguồn nhân lực

            Phân tích tình hình lao động của Công ty

            Giới thiệu đặc điểm cơ bản của Công ty 1.Quá trình thành lập và phát triển của Công ty

            • Kết cấu sản xuất, sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty 1 Kết cấu sản xuất của Công ty
              • Tình hình nguyên vật liệu và tài sản cố định của Công ty : 1 Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất

                Trên cơ sở những nhiệm vụ, chức năng nói trên cùng với việc tìm hiểu đi sâu nghiên cứu thị trường, nhà máy đã tổ chức hạch toán kinh tế độc lập, chủ động tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh, tháo gỡ dần khó khăn của thời kỳ bao cấp để lại và luôn lấy hiệu quả của sản xuất kinh doanh làm mục tiêu cụ thể. Lập kế hoạch tiền lơng hàng năm theo kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế , bảo hiểm lao động, kinh phí công đoàn , tổ chức thi nâng bậc lơng hàng năm cho cán bộ công nhân viên của Công ty, tổ chức nhân sự, tuyển dụng lao động khi có nhu cầu.

                Bảng II.1: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty năm 2004.
                Bảng II.1: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty năm 2004.

                PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY GIẤY HOÀNG VĂN THỤ

                • Chính sách hoach định nguồn nhân lực của Công ty
                  • Chính sách tuyển dụng lao động của Công ty
                    • Phân tích tình hình sử dụng lao động tại Công ty
                      • Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
                        • Một số giải pháp cụ thể

                          Để đáp ứng nhu cầu của lao động này, Tông Công ty cùng với Công ty có chính sách tuyển dụng, thuyên chuyển hay sa thải tuỳ theo quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty do Tông Công ty cùng với giám đốc quyết định, còn phòng lao động hành chính chỉ có quyền hoàn tất thủ tục hồ sơ, bởi do tính chất các công việc ở khâu gián tiếp đòi hỏi phải có tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn cao (trừ bảo vệ, lái xe, tạp vụ…). Tại Công ty, việc lập định mức tiêu hao thời gian cho một m2 được thực hiện với sự kết hợp giữa phòng kỹ thuật và phòng tổ chức lao động hành chính.Việc lập định mức này được Công ty tiến hành một cách thường xuyên, dựa vào phương pháp phân tích tính toán và kinh nghiệm.Vì vậy mức lao động dược xây dựng có độ chính xác cao, có tác dụng lớn đối với công tác quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty.Tuy nhiên, nó tốn nhiều thời gian và chi phí.

                          Bảng II.3. Bảng cơ cấu nhân sự của Công ty năm 2004.
                          Bảng II.3. Bảng cơ cấu nhân sự của Công ty năm 2004.