MỤC LỤC
Văn kiện thiết kế dự án bao gồm kế hoạch chi tiết về chi phí, nguồn lực và kế hoạch thực hiện. Tuy nhiên, phê chuẩn tài chính mới có thể thay cho phe chuẩn đưa ra trước đây khi dự án lúc đó còn trong giai đoạn chuẩn bị và thiết kế.
Trên đây là tóm tắt sơ lược chu kỳ quản lý một dự án ODA. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG ODA CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA.
Hiệu quả của các dự án ODA là rất to lớn rất nhiều các dự án ODA đã được hoàn thành và đã được đưa vào sử dụng và đã đem lại lợi ích kinh tế - xã hội vô cùng to lớn cho đất nươc như: nhà máy điện Phú Mỹ II giai đoan 1 (400 MW) và một loạt biến thế đường dây chuyển tải điện, việc cải thiện nâng cấp nhiều quốc lộ như quốc lộ 1 và quốc lộ 5, cải thiện tình hình cấp nước tại Hà nội, Lào Cai và Hoà Bình, nhiều bênh viện như bệnh viện Trợ Rẫy (Hồ Chí Minh) và Việt Đức (Hà nội) và 9 bệnh viện khác tại Hà nội, Hải phòng và Trà Vinh, các chương trình chăm sóc sức khoẻ, xây dựng lại một loạt các trường học, đặc biệt là các trường tiểu học bị phá huỷ bởi bão và lũ, nâng cấp Khoa nông nghiệp ở Trường Đại Học Cần Thơ. Trong số các công trình nói trên một số đã được khởi công xây dựng vào năm 1995, còn lại một số trong năm 1996, ngoài ra một số công trình quan trọng khác đã được các nhà tài trợ cam kết hỗ trợ trong thời kỳ 1996 - 2000 như tiếp tục cải tạo quốc lộ 1 (đoạn Vinh - Hà Đông - Nha Trang, Hà nọi - Lạng Sơn), xây dựng cầu Mỹ Thuận, cầu Bính, Cảng Cần Thơ, phát triển giao thông đường thuỷ lưu vực sông Cửu Long, cải tạo tuyến đường sắt Hà nội - TP Hồ Chí Minh, Hà nội - Hải Phòng.
Ở cấp Tỉnh, văn phòng quản lý các dự án đóng vai trò làm cánh tay điều phối để thu nhập, phân tích và xử lý dữ liệu dự án, ở đâu có cam kết chính trị ở mức độ cao và sẵn lòng tăng cường năng lực thể chế của cụng tỏc theo dừi và đỏnh giỏ như Malaixia và Trung Quốc thỡ ở đú hệ thống theo dừi và đỏnh giỏ hoạt động rất thành cụng. Ở một số quốc gia, mặc dù cam kết về mặt chính trị đã được đẩy manh song do năng lực thể chế chưa đủ, lại hạn chế về mặt tài chính và nguồn nhân lực nờn quỏ trỡnh thể chế hoỏ và thiết lập cỏc hệ thống theo dừi và đỏnh giỏ đó bị cản trở.
- Việc có được hệ thống thông tin quản lý (MIS) được tin học hoá giúp nõng cao cỏc hệ thống theo dừi và đỏnh giỏ, ở đõu mà MIS được gắn kết với cỏc hệ thống theo dừi và đỏnh giỏ thỡ ở đú thành cụng của cỏc hệ thống bỏo cáo và những gì tiếp theo được đảm bảo. - Thiếu sự hiện diện của nhà tài trợ hoặc phải áp lực từ phía các nhà tài trợ chưa đủ đối với các báo cáo tiến độ định kỳ về những dự án hỗ trợ bằng nguồn tài chính bên ngoài, đôi khi dẫn đến sự thiếu động lực so với mong muốn.
- Những nước có các nghiên cứu các tổ chức M & E gắn với công tác kế họach hoá, M & E góp phần tạo ra những thay đổi quan trọng đối với hoạt động quản lý phát triển tổng thể liên quan tới các thủ tục rút vốn, tuyển cán bộ, đấu thầu. - Những nước coi việc giám sát thự địa là một bộ phận quan trọng cấu thành trong phương pháp luận M & E thì tính chính xác trong các báo cáo tiến độ, sự nhanh nhạy trong việc xác định những vấn đề nảy sinh ở cấp cao hơn cũng như những vấn đề này sẽ đạt kết quả cao hơn.
Mặc dù không có các dự án lớn được hoàn thành trong giai đoạn này nhưng hàng loạt các dự án có quy mô hàng trăm triệu USD đã làm song bước chuẩn bị đầu tư để đi vào thực hiện các năm 1996 - 2000, tạo tiền đề cho sự phát triển vững chắc của nền kinh tế. Số cán bộ khoa học - kỹ thuật do các nước XHCN đào tạo trước đây đã tỏ ra là một lực lượng có trình độ chuyên môn cao, về cơ bản đáp ứng được nhu cầu cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, có khả năng tiếp thu công nghệ tiên tiến trên thế giới.
- Do chưa qhu hoạch ODA, trong một số trường hợp việc hình thành các chương trình, dự án ODA thời gian qua mang tính tự phát, xuất phát từ những nhu cầu riêng của các bộ, ngành và địa phương theo gợi ý của nhà tài trợ, thiếu sự phối hợp với các kế họach và gắn với chủ trương của nhà nước, do đó chất lượng của dự án chưa cao và không phù hợp với thực tế Việt Nam, chồng chéo giữa các nhà tài trợ. Trừ trường hợp ta phải tuân thủ các điều kiện cho vay lại do các nhà tài trợ đề xuất, còn lại theo quan điểm tài chính thì phải đảm bảo lãi suất ngang bằng với lãi suất trong nước, thời gian trả nợ phải ngắn hơn nhiều so với thời gian trả nợ theo hiệp định ODA để đảm bảo tàon vốn.
Tuy nhiên, bằng chính sách đối ngoại khôn khéo các nước tiếp nhận viện trợ vẫn có thể đa phương hoá quan hệ hỗ trợ phát triển của mình, sử dụng có quan hệ các nguồn vốn ODA phục vụ các mục tiêu phát triển trong khi vẫn giữ được độc lập tự chủ của đất nước. Thứ hai: Vốn ODA dù có sẵn cũng chỉ được thực hiện theo mức khả năng hấp thụ được nền kinh tế nước nhận viện trợ, điều này có nghĩa nó phụ thuộc vào khả năng tích luỹ nội bộ của nền kinh tế cũng như các điều kiện sẵn có về nhân tài, vật lực khác của nước nhận tài trợ, trong đó có vấn đề vốn bảo đảm trong nươc của mỗi dự án ODA.
Trước đây vào năm 1994 Chính phủ đã đề ra một số nghị định quy định điều chỉnh các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA nhưng những nghị định đó còn nhiều thiếu xót, có nhiều điểm bất hợp lý và có vênh trong nội bộ văn bản và có nhiều điểm không phù hợp với quy ddịnh của bên tài trợ nước ngoài (như những nghị định 20/ CP ra ngày 15/3/1994, nghị định 177 CP ra ngày 20/10/19940 trước những nhược điểm đó Chính phủ ta đã đưa ra các nghị định mới bổ sung sửa đổi để ngày một hoàn thiện hơn về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các cơ quan nói trên trong quản lý, điều phối và sử dụng ODA phải được xỏc định cụ thể, rừ ràng, khụng chồng chéo dựa trên chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan đã được các cấp có thẩm quyền quy định rừ trỏch nhiệm quyền hạn của từng cấp, từng cơ quan trong quản lý và điều phối ODA.
- Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch định hướng ODA, các kế hoạch vận động ODA và nội dung hiệp định, nghị định thư sẽ đàm phán và ký kết với các nhà tài trợ cũng ra quyết định đầu tư các dự án ODA nhóm A và phê duyệt kết quả đấu thầu các dự án ODA có trị giá trên 10 triệu USD. Một kế họach vận động viện trợ có chất lượng không chỉ bao gồm những dự án đã được lựa chọn theo tiêu chuẩn ưu tiên về vốn, thời gian thực hiện mà còn phù hợp với tôn chỉ, mục đích và thế mạnh về vốn, công nghệ của từng nhà tài trợ.
Sau khi rútvốn, bản kê rút vốn do nhà tài trợ gửi cho chủ dự án sẽ là một căn cứ (cùng với các văn bản khác theo quy định hiện hành) để chủ dự án làm giấy xác nhận viện trợ, hoàn tất các thủ tục nhận hàng, rút tiền và thanh toán với ngân sách Nhà nước. Cách tiếp cận viện trợ mới “dự án - kim ngạch viện trợ ngược lại hoàn toàn so với cách tiếp cận trước đây cho thấy tầm quan trọng của kiến thức xung quanh việc hoạch định chiến lược và quản lý các dự án phát triển phục vụ các mục tiêu phát triển đất nước.