Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Rủi ro tín dụng và nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng

    - Đối với nền kinh tế: Hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp, các ngành và các cá nhân, vì vậy khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì người gửi tiền ở các ngân hàng khác sẽ hoang mang, lo sợ và ồ ạt kéo đến các ngân hàng để rút tiền. Trên thực tế, trong thời gian qua các ngân hàng chưa thực hiện tốt công tác này là do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng vay, thêm nữa là do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp được kịp thời và đầy đủ các thông tin mà NHTM yêu cầu.

    Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế

    Khái niệm DNVVN

    - Phát triển hệ thống tính toán RRTD và sử dụng chúng để đặt ra giới hạn rủi ro cho các lĩnh vực khác nhau của danh mục cho vay, có tính đến mức rủi ro chung có thể chấp nhận được và mục tiêu lợi nhuận. Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có từ 20 công nhân trở xuống đối với các ngành chế biến và từ 5 công nhân trở xuống đối với ngành dịch vụ thương mại.

    Đặc điểm của DNVVN

    Không chỉ thuận lợi trong việc tạo lập và dễ thích nghi mà DNVVN còn có thể phát triển rộng khắp các vùng của đất nước, tham gia vào nhiều ngành, nhiều nghề, nhiều lĩnh vực và tồn tại như một bộ phận không thể thiếu được của nền kinh tế, tạo ra những sản phẩm phù hợp với những nhu cầu ở những vùng mang tính chất nội bộ, cần số lượng sản phẩm ít. Với quy mô nhỏ, lượng vốn đầu tư không lớn giúp cho các DNVVN thích ứng nhanh chóng với thị trường, dễ dàng chuyển hướng trong kinh doanh, sản xuất kinh doanh những mặt hàng mà thị trường cần và có để đem lại nhiều lợi nhuận cho bản thân doanh nghiệp và cho sự phát triển của nền kinh tế.

    THÀNH ĐỐI VỚI CÁC DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUA 3 NĂM 2005-2007

    Khái quát về NHĐT&PTVN và chi nhánh Hà Thành

      Bước đầu khi mới hoạt động, chi nhánh Hà Thành đã gặp không ít khó khăn với tổng tài sản nhỏ bé, lực lượng cán bộ mỏng, đồng thời đóng trên địa bàn quận Hoàn Kiếm – trung tâm thủ đô Hà Nội nơi có nhiều tổ chức tín dụng trong và ngoài nước hoạt động lâu năm, là một thử thách không nhỏ đối với một chi nhánh non trẻ mới thành lập như chi nhánh Hà Thành. Đó là tập trung phục vụ khối doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân và khách hàng cá nhân, cung ứng dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho các tầng lớp dân cư trên địa bàn, đồng thời chủ động đề xuất phát triển các sản phẩm dịch vụ mới phù hợp với xu thế thị trường như tham gia đầu tư góp vốn vào các doanh nghiệp Nhà Nước cổ phần hóa hoạt động trong lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế, kinh doanh có hiệu quả, đa dạng hóa các sản phẩm phục vụ thị trường chứng khoán: thực hiện tốt chức năng ngân hàng chỉ định thanh toán của trung tâm giao dịch Chứng khoán Hà Nội, phát triển sản phẩm mua bán kỳ hạn trái phiếu với các định chế tài chính… Hoạt động. Trong hơn 4 năm hoạt động, chi nhánh đã chú trọng trong việc tối đa hóa sự tiện lợi cho khách hàng như: mở rộng mạng lưới chi nhánh để đưa dịch vụ tiền gửi đến sát địa bàn dân cư, phát triển công nghệ hiện đại để khách hàng có thể tiến hành giao dịch qua điện thoại hoặc internet, tạo cho khách hàng tâm lý thoải mái khi bước chân đến gửi tiền, nâng cao trình độ tư vấn và kỹ năng bán hàng của nhân viên, xây dựng hình ảnh và thương hiệu ngân hàng… nhờ đó, tuy trong giai đoạn đầu mới thành.

      Có thể nói, những nỗ lực trong những năm qua của chi nhánh Hà Thành - đơn vị tiên phong của hệ thống trong phục vụ doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã và đang đem lại một diện mạo mới trong quan hệ giữa một ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầu Việt Nam với cộng đồng của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu khách hàng, cơ cấu dư nợ của toàn hệ thống BIDV theo hướng an toàn, hiệu quả hơn.

      Sơ đồ mô hình tổ chức của Chi nhánh Hà Thành - NHĐT & PT Việt Nam Giám Đốc Chi Nhánh
      Sơ đồ mô hình tổ chức của Chi nhánh Hà Thành - NHĐT & PT Việt Nam Giám Đốc Chi Nhánh

      Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của chi nhánh Hà Thành đối với các DNVVN trên địa

        (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm – Chi nhánh NHĐT&PT Hà Thành). Nợ nhóm 5 là nợ có khả năng mất vốn, ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cao nhất đối với nhóm này. Vì vậy, nợ nhóm 5 xuất hiện là dấu hiệu không tốt, chi nhánh cần quan tâm chỉ đạo trong công tác tín dụng cũng như công tác thu hồi nợ để giảm thiểu được rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của chi nhánh đối với các DNVVN trên địa bàn Hà Nội:.  Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế:. Trong những năm vừa qua, nhờ những chính sách của Đảng và Nhà Nước mà các DNVVN được tạo điều kiện để phát triển, phát huy tính năng động, chủ động và sáng tạo của mình. Ở Việt Nam, các DNVVN được chia làm hai loại là doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Từ định hướng hoạt động đã được xác định là phục vụ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, chi nhánh đã nhanh chóng thay đổi nhận thức, đổi mới tác phong làm việc, xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp, tranh thủ nguồn vốn cả trong nước và ngoài nước để có thể hỗ trợ tốt cho khách hàng. Ngoài ra, chi nhánh cũng tăng cường tiếp thị phát triển khách hàng, tăng cường hợp tác với các hiệp hội như Hội doanh nghiệp trẻ thành phố Hà Nội, Trung tâm hỗ trợ DNVVN. Và đến nay, hình ảnh của chi nhánh Hà Thành - một NHTM quốc doanh chuyên phục vụ các đơn vị ngoài quốc doanh đã được rất nhiều đơn vị biết tới và lựa chọn Hà Thành là đơn vị cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho mình. NHĐT&PT Hà Thành). Đối với các DNVVN, hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như yếu tố tự nhiên, yếu tố chính trị, yếu tố thị trường, hay yếu tố khách hàng, nhà cung ứng, đối thủ cạnh tranh… bên cạnh đó lại hoạt động theo loại hình doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, năng lực hạn chế, do vậy, rất nhiều trường hợp doanh nghiệp không trả được nợ cho ngân hàng theo đúng thời hạn cam kết trong hợp đồng, dẫn đến tình trạng nợ quá hạn.

        Bảng 2.7: Tình hình nợ quá hạn và RRTD tại chi nhánh 2005-2007
        Bảng 2.7: Tình hình nợ quá hạn và RRTD tại chi nhánh 2005-2007

        Đánh giá những kết quả đạt được trong công tác quản trị RRTD tại chi nhánh Hà Thành qua 3 năm 2005 – 2007

           Về công tác thành viên và thư ký hội đồng tín dụng chi nhánh: Trong những năm vừa qua, cùng với tốc độ phát triển cao về hoạt động tín dụng của chi nhánh và vai trò ngày một quan trọng của Hội đồng tín dụng từ vị trí tư vấn đến trực tiếp quyết định việc cấp tín dụng, hàng loạt các tờ trình cấp mới hạn mức và nâng hạn mức tín dụng đặc biệt là tờ trình về việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro đã được đưa ra hội đồng xem xét quyết định. Phòng quản lý tín dụng không thực hiện lập báo cáo đánh giá độc lập như trước đây do nội dung của chương trình không cho phép mà chỉ còn vai trò tổng hợp kết quả đánh giá, lập báo cáo phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro đối chiếu với phòng kế toán, trình Ban giám đốc, Hội đồng tín dụng (nếu cần) phê duyệt và gửi báo cáo lên Trung Ương ngay trong ngày đầu tiên của tháng tiếp theo.

          TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH HÀ THÀNH ĐỐI VỚI CÁC DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

          • Định hướng phát triển của chi nhánh NHĐT&PT Hà Thành trong năm 2008
            • Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Hà Thành
              • Các điều kiện để thực hiện các giải pháp đề ra

                Từ trước đến nay, việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp thường do chính các ngân hàng tự thực hiện và mỗi nơi thực hiện theo một kiểu khác nhau với những tiêu chí đánh giá khác nhau, vì thế sự thiếu thống nhất này dẫn đến sự khác nhau trong cách đánh giá rủi ro đối với mỗi doanh nghiệp, điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến quyết định cho vay của ngân hàng. Hiện nay, trung tâm thông tin tín dụng là nơi cung cấp thông tin tín dụng chính thức cho các ngân hàng hiện nay, vì vậy để trung tâm này trở thành nơi tin cậy, cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời cho các ngân hàng nhằm phục vụ công tác phòng ngừa và quản lý RRTD cần nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, đảm bảo kịp thời đưa ra những thông tin có ích cho các tổ chức tín dụng.