Đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Xí nghiệp Sông Đà 11-3

MỤC LỤC

Vài nét về hoạt động của Tổng công ty Sách Việt Nam trong cơ chế thị trêng

Tổng công ty Sách VN có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch phát triển sự nghiệp cho toàn ngành; phân bố xuất bản phẩm theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà Nớc, đề xuất ý kiến để xây dựng chính sách về phát hành để Bộ xét duyệt và quyết định và là Tổng cung lớn nhất của cả nớc, thực hiện Tổng phát hành xuất bản phẩm tới tất cả các Công ty phát hành sách của tỉnh và thành phố. Tiến hành soạn thảo các tiêu chuẩn chức danh nhân viên ở các bộ phận, phòng ban để ký hợp đồng cho những lao động mới đợc tuyển dụng, đồng thời xây dựng các quy định chuẩn cho từng chức danh, làm cơ sở cho việc tuyển dụng cán bộ, xét nâng lơng, nâng bậc hàng năm cho cán bộ, công nhân viên nhằm nâng cao chất lợng công tác, gắn tinh thần trách nhiệm với hiệu quả lao.

Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng công ty phát hành sách việt nam
Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng công ty phát hành sách việt nam

Tình hình kinh doanh xuất bản phẩm của Tổng công ty Sách Việt Nam từ năm 2002 đến nay

Xuất bản là hoạt động trên lĩnh vực văn hóa t tởng nhng lại là ngành kinh tế đặc biệt, có ý nghĩa xã hội sâu sắc nên trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay Đảng, Nhà Nớc ta luôn quan tâm chỉ đạo sát sao thông qua quy định và các chế độ chính sách. Những biến đổi này không ngừng phát triển, đặc biệt có ý nghĩa xóa t tởng cục bộ làm cho hoạt động kinh doanh sách – văn hóa phẩm sầm uất, giao lu đa chiều, nhiều thành phần kinh tế tham gia trên nhiều kênh phát hành, vừa hợp tác thống nhất, vừa cạnh tranh tiến bộ. Tại Hà Nội, Tổng công ty phối hợp với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, Trung tâm văn hóa Pháp, các nhà xuất bản Pháp và Hiệp hội báo chí Pháp tổ chức triển lãm còn giới thiệu hàng ngàn tờ báo và tạp chí về các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.

Phối hợp với chính quyền địa phơng, các Sở Văn hoá - Thông tin, Sở Giáo dục - Đào tạo và công ty phát hành sách tỉnh chuyển giao sách tài trợ thiếu nhi tới các trờng học miền núi, vùng sâu, vùng xa trong cả nớc cho 8.972 trờng, số lợng 1.829.841 bản sách, với tổng số tiền là 6 tỷ đồng. Tổ chức nghiên cứu nhu cầu có hiệu quả, chính xác là điều kiện để thúc đẩy sự thành công của các doanh nghiệp bởi qua đó họ nắm bắt đợc số lợng mặt hàng, chủng loại mặt hàng, biết đợc khách hàng có nhu cầu búc xúc về loại hàng hóa nào, những hàng hóa nào khó tiêu thụ và cần có biện pháp gì để kích thích; cũng nh qua nghiên cứu nhu cầu thị trờng, doanh nghiệp có thể dự đoán đợc nhu cầu tơng lai. Ngày nay, khi kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu học tập, nghiên cứu, mở mang kiến thức về nhiều ngành nghề, nắm bắt thông tin về mọi lĩnh vực không chỉ trong nớc mà cả trên thế giới để con ngời có thể nâng cao trình độ về mọi mặt hoàn thiện nhân cách của mình.

• Nghiên cứu tại văn phòng: Là phơng pháp sử dụng toàn bộ các dữ kiện, t liệu về quá trình nghiên cứu nhu cầu đợc tập hợp lại dới dạng các văn bản nh: báo cáo, bản đặt mua của khách hàng, sách báo, tạp chí, niên giám thống kê hàng năm, hàng kỳ, những văn bản báo cáo tổng kết từ các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Để thực hiện tốt chiến lợc đa dạng hóa sản phẩm, Tổng công ty đã thực hiện tốt việc khai thác hàng hóa với phơng châm đa dạng hóa (đầu vào với các thành phần kinh tế khác nhau: kể cả các nhà xuất bản, các thành phần kinh tế khác liên doanh với Nhà nớc, các doanh nghiệp nớc ngoài) và đa phơng hóa.

Khai thác xuất bản phẩm từ các nhà xuất bản

NhËn xÐt chung

Chỉ thị số 20, 23 của Ban Bí th về “Nâng cao chất lợng, hiệu quả của công tác xuất bản phát hành sách lý luận và đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên– truyền, giáo dục t tởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới” là điều kiện thuận lợi để Tổng công ty triển khai các hoạt động phát hành sách lý luận, chính trị phục vụ rộng rãi nhu cầu học tập, nghiên cứu của các cấp uỷ Đảng, nhu cầu bổ sung sách của các tủ sách pháp luật xã, phờng và rộng rãi mọi đối tợng bạn đọc. Ngoài ra, Tổng công ty Sách VN còn chú trọng sử dụng các biện pháp kinh doanh tiên tiến trên thị trờng nh: Bán tự chọn, thực hiện các chiến lợc khuyến mại, tham gia hội chợ trong nớc và quốc tế. Tổng công ty đã tổ chức cuộc gặp mặt khách hàng chủ động với các nhà xuất bản trung ơng và địa phơng với các đơn vị trong ngành phát hành sách, với các tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh xuất bản phẩm để khai thác nhiều nguồn hàng, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của nhiều.

Điều đáng nói nhất là từ ngày 8 tháng 4 năm 2004 đến nay Tổng công ty Phát hành sách VN đã đợc Nhà nớc cho phép chuyển đổi thành Tổng công ty Sách VN với sự sáp nhập của Nhà xuất bản văn hóa thông tin, Công ty in khoa học – kỹ thuật và 13 công ty thành viên. Do yêu cầu kinh doanh lớn nhng khả năng tổ chức lại có hạn, trong khi sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp Nhà Nớc với các tổ chức tham gia công tác phát hành xuất bản phẩm ngày càng gay gắt, phức tạp. Phơng thức thanh toán cho bạn hàng mua – bán cha thật hợp lý (còn phiền hà và chậm trễ), chiết khấu % cha hấp dẫn do đó cha tập trung đợc những bạn hàng lớn, cha thu hút đợc nhiều khách hàng, kể cả các đơn vị thành viên.

Trong khâu khai thác đôi lúc còn không dám khai thác nhiều số sách đang có nhu cầu cao trên thị trờng vì thế xảy ra tình trạng thiếu hàng để bán và vẫn có tình trạng khai thác những sách không có yêu cầu gây tồn kho ế đọng. Việc nghiên cứu nhu cầu mới chỉ dừng lại ở mức tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thông qua việc bán hàng, chứ cha có định hớng, chiến lợc cụ thể cho việc nghiên cứu nhu cầu khách hàng, hoặc cha có bộ phận chuyên sâu.

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh doanh xuất bản phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam

• Công tác quản lý Nhà nớc: Cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn nữa việc in giá sách trên bìa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị phát hành trong hoạt động kinh doanh của mình và ngời mua cũng có thể dễ dàng quyết định mua xuất bản phẩm hơn. • Để đảm bảo cho phát hành sách, Nhà Nớc thực sự đóng vai trò chủ đạo trên thị trờng xuất bản phẩm, đủ sức cạnh tranh với t nhân thì điều quan trọng tr- ớc mắt hiện nay là cần phải đảm bảo sự công bằng trong việc thu thuế giữa hai thành phần này. Tổng công ty Sách VN có chức năng tổ chức quản lý, kinh doanh khép kín 3 khâu (xuất bản – in - phát hành sách) nhằm cung ứng các văn hóa phẩm có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu hởng thụ văn hóa của nhân dân nên về mặt sản xuất – kinh doanh, Tổng công ty Sách VN cần phải năng động và phát huy thế mạnh của mình hơn nữa.

Bên cạnh đó, Tổng công ty Sách VN cũng cần phải thờng xuyên nghiên cứu và tìm ra những đề tài mới, linh hoạt hơn nữa trong việc liên kết với các Nhà xuất bản để xuất bản ra những cuốn sách có giá trị cao cả về mặt xã hội và kinh tế. • Tổng công ty Sách Việt Nam cần xây dựng phơng án quản lý kinh tế, tăng c- ờng công tác quản lý theo cơ chế tập trung và khoán doanh số hợp lý đối với từng đơn vị, cửa hàng nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của cán bộ nhân viên, tăng năng suất lao động, đạt hiệu quả kinh tế và xã hội cao. Do vậy, Tổng công ty nên tổ chức mời các chuyên gia nghiên cứu và t vấn về xuất bản phẩm, giúp cho Tổng công ty có thể khai thác đợc những đầu sách thực sự có chất lợng, nội dung tốt với số lợng mong muốn, nhằm đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng.

• Việc thành lập Tổng công ty Sách VN trên cơ sở Tổng công ty phát hành sách VN, quá trình hoạt động trong cả 3 khâu cần phải có phơng thức kinh doanh cho phù hợp, cần có điều lệ, quy chế làm việc thích hợp với chức năng, nhiệm vụ mới của Tổng công ty Sách Việt Nam. • Hơn thế nữa, việc tạo lập mối quan hệ để mở rộng các kênh phát hành xuất bản phẩm đến nhiều vùng và nhiều khu vực quốc gia hơn nữa sẽ làm cho hiệu quả kinh tế của Tổng công ty Sách VN ngày càng phát triển mạnh cũng nh có thể mở rộng mối quan hệ giao lu để tìm kiếm nguồn tiêu thụ, biến những bạn hàng mới trở thành bạn hàng truyền thống.

Môc lôc

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh doanh xuất bản phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam:.