MỤC LỤC
Đầu t trực tiếp nớc ngoài còn tạo ra cơ hội việc làm trong các tổ chức khác của nớc sở tại khi mà các nhà đầu t nớc ngoài mua hàng hoá, dịch vụ từ các nhà sản xuất trong nớc, hoặc thuê họ thông qua những hợp đồng gia công chế biến. Thờng đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần tích cực tạo việc làm trong các ngành sử dụng nhiều lao động nh ngành may mặc, công nghiệp chế biến ví dụ tính đến năm 1996… lợng làm việc trực tiếp trong các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Trung Quốc là 16 triệu ngời, ở Việt Nam là 22 vạn ngời.
Nâng cao năng lực công nghệ
Để hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia vào quá trình liên kết giữa các nớc đòi hỏi các nớc đang phát triển phải có sự thay đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế. Cùng với nó đầu t trực tiếp nớc ngoài giúp các nớc đang phát triển sẽ phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng xuất lao động ở các ngành này và làm tăng tỷ phần của nó trong nền kinh tế.
Một tác động khác là đầu t trực tiếp nớc ngoài kích thích phát triển một số ngành và đồng thời một số ngành bị mai một và đi đến chỗ bị xoá sổ. Ngoài ra đầu t trực tiếp nớc ngoài còn làm phát triển một số vùng nhất định nhất là những vùng có nhiều lợi thế và nhiều năng lực phát triển và đợc khuyến khích nhiều.
Chuyển giao công nghệ là một mặt tác động lớn của đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhng còn tồn tại nhiều hạn chế và tiêu cực, không chuyển giao đúng quy định nh (chuyển giao còn nhỏ giọt, từng phần và thông thờng là công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm với giá cao hơn giá mặt bằng quốc tế). Các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều khi sản xuất và bán những hàng hoá không thích hợp cho các nớc đang phát triển thậm chí đôi khi còn có hại cho sức khoẻ con ngời và gây ô nhiễm môi trờng Vì mục đích của nhà đầu t là kiếm lợi nhuận nên họ đầu t vào những nơi có lợi nhất, do đó nhiều khi lợng vốn nớc ngoài đã làm tăng thêm sự mất cân đối giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị.
Với cơ cấu tổ chức nh trên, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp đảm nhiệm nghiên cứu khoa học kỹ thuật trong tất cả các lĩnh vực có liên quan đến Lâm nghiệp, tuy nhiên còn nhiều lĩnh vực mà trên thực tế Viện cha có khả năng vơn tới nh động vật rừng, thực vật dới tán rừng v.v…. Sản phẩm lấy từ rừng ra còn có những đặc sản có giá trị làm nguyên liệu cho công nghiệp (dợc, sơn, hơng liệu ), thủ công nghiệp tạo thêm việc làm cho… hàng triệu lao động và đem lại nguồn lợi đáng kể cho từng hộ gia đình cũng nh nguồn thu Ngân sách.
Trung tâm có chức năng và nhiệm vụ: Chọn loài và xuất xứ; Chọn cây trội, xây dựng rừng giống, vờn giống cho các loài cây trồng rừng chủ yếu; Lai tạo giống; Nhân giống sinh dỡng cho các giống cây rừng đã đợc chọn lọc; Nghiên cứu sinh học hạt giống; Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây rừng và xây dựng các khu bảo tồn nguồn gen; Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống cây rừng, cung cấp giống gốc có chất lợng di chuyền đợc cải thiện cho các cơ sở sản xuất trong nớc và trao đổi giống quốc tế; Tham gia đào tạo cán bộ về giống cây rừng cho ngành. Trung tâm đợc thành lập vào năm 1990, có các nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng và áp dụng các lý thuyết khoa học và tiến bộ kỹ thuật của các hệ sinh thái rừng nhiệt đới, công nghệ kỹ thuật tiên tiến và cơ chế chính sách kinh tế-xã hội nhằm tổ chức kinh doanh và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, bảo vệ môi trờng sống góp phần xây dựng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong vùng Tây Nguyên và các tỉnh Duyên Hải miền Trung.
Trong lĩnh vực này nên tập trung nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu cây trồng có cả đặc sản rừng, quy hoạch sản xuất Lâm nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, dự báo yêu cầu thị trờng lâm sản. Để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của sản xuất, tiêu dùng và môi trờng, hớng khoa học mũi nhọn của ngành nên tập trung nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới vào sản xuất và nghiên cứu áp dụng tin học vào quản lý rừng và nghề rừng.
ĐTNN hiện chiếm 35% giá trị sản lợng công nghiệp, tốc độ tăng trởng trên 20%/năm góp phần đa tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp cả n- ớc đạt 10%/năm(lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trởng bình quân của cả nớc). Cùng với việc gia nhập của các quốc gia, các tập đoàn lớn của thế giới cũng ghi tên mình trên bản đồ ĐTNN của Việt Nam (Các tập đoàn nh Cocacola, Samsung, Chinphon ) đã và đang hoạt động ngày càng có hiệu… quả tại nớc ta.
Do một số ngành và một số sản phẩm quan trọng làm chậm hoặc cha có lại dựa trên một số dự báo thiếu chuẩn xác cha lờng hết đợc những diễn biến phức tạp của thị trờng Nên đã cấp phép vào một số lĩnh vực và sản phẩm v… ợt quá nhu cầu hiện tại nh khách sạn, bia, nớc giải khát…. Cũng do thiếu quy hoạch cụ thể về việc sử dụng kết hợp các nguồn vốn nên chủ trơng đối với một số dự án liên quan đến một số sản phẩm quan trọng hoặc lĩnh vực nhạy cảm là cha rừ ràng nờn một mặt cỏc địa phơng phải xin phép các cơ quan TW mất nhiều thời gian dẫn đến tình trạng xử lý chủ trơng.
Đặc biệt là trong những năm gần đây môi trờng thu hút vốn đầu t ở một số địa phơng, vùng kinh tế đã đợc cải thiện một bớc làm tăng sức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài (nh giảm thuế cho nhà đầu t vào các vùng cần thu hút, giảm tiền thuê đất, tích cực xây dựng cải thiện cơ sở hạ tầng ). Thời kỳ này các nhà đầu t lựa chọn sử dụng nhiều nhất hình thức DNLD bởi: Thông qua hợp tác với đối tác Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài tranh thủ sự hỗ trợ các kinh nghiệm của đối tác Việt Nam trên thị trờng mà họ cha quen biết trong quá trình kinh doanh của họ tại Việt Nam.
Tuy rằng những thiết bị kỹ thuật do các nhà đầu t nớc ngoài chuyển vào có thể còn hiện đại hơn so với nhiều thiết bị kỹ thuật đang sử dụng trong các doanh nghiệp trong nớc, nhng việc chúng ta trở thành nơi thải các máy móc thiết bị đã thanh lý của các nhà đầu t là một thiệt hại lớn đối với Việt Nam. Hơn nữa trình độ hiểu biết của nông dân còn lạc hậu, họ sản xuất theo thói quen kinh nghiệm hàng ngàn năm để lại, không quen áp dụng khoa học kỹ thuật, ở nhiều nhà máy sản xuất, chế biến gỗ, lâm sản doanh nghiệp giao… và chỉ dẫn họ làm theo kỹ thuật nhng họ không làm theo dẫn đến thiếu nguyên liệu sản xuất.
Các nhà đầu t nớc ngoài tìm mọi cách khai thác triệt để sức lao động của công nhân, ở một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài các nhà đầu t tăng cờng độ lao động, cắt xén các điều kiện lao động, thậm chí xúc phạm nhân phẩm của ngời lao động nên đã có nhiều cuộc tranh chấp lao động xảy ra. Trong khi các nhà đầu t nớc ngoài có thể chấp nhận trong một số năm và hớng tới triển vọng dài hạn, các đối tác Việt Nam do không có khả năng lớn về tài chính nên thờng phát sinh tâm lý nôn nóng lo ngại về trách nhiệm bảo toàn và phát triển nguồn vốn góp phần vào liên doanh.
Lâm nghiệp là ngành sản xuất có tính rủi ro cao, khả năng sinh lãi của vốn đầu t thấp hơn nhiều so với đầu t vào các lĩnh vực khác nh công nghiệp, thơng mại và dịch vụ Đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới đầu t… nớc ngoài vào Lâm nghiệp các nớc nói chung và ở nớc ta nói riêng còn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn đầu t của các đối tác nớc ngoài. Lực lợng sản xuất còn nhỏ bé, cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng còn lạc hậu, trình độ khoa học công nghệ còn thấp, công nghệ sau thu hoạch, bảo quản, chế biến cha đáp ứng yêu cầu của phát triển ngành Lâm nghiệp, nguồn nhân lực có kiến thức, tay nghề, năng lực kinh doanh, năng lực khoa học còn ít lai cha đợc sử dụng tốt, lao động trong doanh nghiệp, nông thôn d thừa quá lớn.
Cần triệt để và kiờn quyết hơn trong việc quy định rừ ràng, minh bạch các thủ tục hành chính ở mọi khâu, mọi cấp; Công khai các quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý các thủ tục hành chính kiên quyết giảm đầu mối, giảm các thủ tục hành chính không cần thiết nhằm tạo nên sự chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài; duy trì thờng xuyên các cuộc gặp gỡ, đối thoại với cộng đồng các nhà đầu t. Bên cạnh đó, Chính phủ cần xem xét hỗ trợ một phần kinh phí cho các tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp, xây dựng tổ chức công đoàn thực sự trở thành ngời bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của ngời lao động; Giáo dục kỷ luật lao động, tác phong lao động công nghiệp cho công nhân, quan hệ hợp tác xây dựng với chủ đầu t,.