Giáo án sinh học 10 về tế bào và các quá trình liên quan đến bảo vệ môi trường

MỤC LỤC

Chức năng của prôtein

LH: Sự đa dạng trong cấu trúc của prôtêin dẫn đến sự đa dạng trong giới sinh vật. - Đa dạng sinh vật đảm bảo cho cuộc sống của con người: các nguồn thực phẩm nguồn gốc từ thực vật, động vật cung cấp đa dạng các lọai prôtêin cần thiết.

RÚT KINH NGHIỆM

- Có ý thức bảo vệ động , thực vật, bảo vệ nguồn gen ,đa dạng sinh học.

Axit nuclêic I. Axit đêôxiribônuclêic(ADN) và Axit

Cấu trúc và chức năng của các loại ARN

Loại ARN Cấu trúc Chức năng ARN thông tin(mARN) Dạng mạch thẳng gồm một chuỗi pôlyribônuclêôtit.Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm. Thế giới sống được cấu tạo từ 2 loại tế bào(Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực) Hoạt động : Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.

TẾ BÀO NHÂN SƠ I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ

Cấu tạo tế bào nhân sơ

-Chỉ có một mạch, nhiều vùng các nu liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn cục bộ. Kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh, vùng nhân chứa ADN kết hợp với prôtein và histôn.

9: TẾ BÀO NHÂN THỰC I. MỤC TIÊU

    - Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào là peptiđôglican(Cấu tạo từ các chuỗi cacbohiđrat liên kết với nhau bằng các đoạn pôlipêptit ngắn). - Thu nhận một số chất mới được tổng hợp(prôtein, lipit. Gluxit…) Lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh rồi đóng gói và chuyển đến các nơi cần thiết của tế bào hay tiết ra ngoài tế bào.

    TẾ BÀO NHÂN THỰC(tt) I. MỤC TIÊU

    - Màng tronggấp nếp tạo thành các mào ăn sâu vào chất nền, trên đó có các enzim hô hấp. (?) Quan sát hình vẽ sgk và cho biết màng sinh chất cấu tạo gồm những thành phần nào ?.

    TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt) VIII. Khung xương tế bào

    Màng sinh chất (Màng tế bào) 1. Cấu trúc

    (?) Hãy quan sát hình vẽ và cho biết khung xương tế bào có cấu trúc như thê nào ?. - Chức năng: Ghép các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin.

    VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I. MỤC TIÊU

    • Có sự chệnh lệch nồng độ rất lớn. Có sự chệnh lệch nồng độ rất lớn

      Hoạt động 1:Vận chuyển thụ động GV: TB thường xuyên trao đổi chất với môi trường, các chất vào ra TB phải qua màng sinh chất …. - Cần có ý thức tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật trong đất họat động mạnh, phân hủynhanh chóng xác thực vật, cải tạo môi trường đất. Khái niệm: Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(ngược dốc nồng độ) và có sự tiêu tón năng lượng.

      Khi chuẩn bị các dung dịch ưu trương(muối KNO3) thì không nên để ở nồng độ quá cao sẽ làm co nguyên sinh quá nhanh, không kịp quan sát. + GV chỉnh lí:Hiện tương co nguyên sinh là do dung dịch KNO3 đậm đặc hơn dịch tế bào nên nước chui ra ngoài tế bào qua lớp màng nguyên sinh chất. Hiện tượng phản co nguyên sinh là do nồng độ dịch bào đậm đặc đã hút nước từ ngoài vào làm nguyên sinh chất trương phồng trở lại như lúc đầu.

      Củng cố: Mỗi học sinh (hoặc nhóm) đều phải báo cáo kết quả thực hành, trong đó có tường trình thí nghiệm và vẽ tế bào ở các giai đoạn khác nhau của quá trình co nguyên sinh quan sát.

      PHÂN BÀO

      • KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. MỤC TIÊU
        • Giảm phân I. Giảm phân
          • THỰC HÀNH

            LH,LG-Nguyên nhân gây ra hiện tượng các dây tơ phân bào bị phá hủy là do các yếu tố vật lí, hóa học trong môi trường như tia phóng xạ, nhiệt độ cao, chất hóa học, … -Phải bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các họat động thải ra môi trường các tác nhân nói trên. Kì giữa - Các NST co xoắn cực đại tập trung ở mặt phẳng xích đạo và có hình dạng đặc trưng(hình chữ V). - Thoi vô sắc từ các cực TB chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép.Các NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của TB.

            (?) ở kì cuối của quá trình giảm phân II TBTV và TBĐV có điểm gì khác nhau ?. kép).Màng nhân và nhân con xuất hiện, TBC phân chia. Giảm đi một nữa(n). Kì giữa II. - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. RÚT KINH NGHIỆM:. Trên cơ sở quan sát các kỳ của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành, HS phải:. - Nhận biết được các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiểm vi. - Vẽ được các hình ảnh quan sát được ứng với mỗi kỳ của nguyên phân ra vở. - Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản trên kính hiểm vi để lấy thông tin. CHUẨN BỊ: Như SGK III. Tiến trình tổ chức bài học:. NGÀY DẠY VẮNG CP VẮNG KP. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. nội dung bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. I.Thí nghiệm về các kỳ của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành. a) Nội dung tiến hành:A. -Nội dung và cách tiến hành như SGK + Trình bày cách thí nghiệm làm tiêu bản rễ hành về các kỳ của nguyên phân.

            Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân -Chu kỳ tế bào,các pha của kỳ trung gian -Quá trình nguyên phân :+kỳ đầu.

            SINH HỌC VI SINH VẬT

            CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

            • DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
              • TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT I. MỤC TIÊU
                • SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
                  • CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. MỤC TIÊU
                    • THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT I. Mục tiêu

                      Chuyển hoá vật chất là một quá trình phức tạp, sau khi hấp thụ các chất và năng lượng trong tế bào diễn ra các phản ứng hoá sinh để biến đổi các chất. LH-Vi sinh vật phân giải xác động vật, thực vật chuyển hóa thành chất dinh dưỡng trong đất nuôi cây góp phần làm sạch môi trường, là cơ sở chế biến rác hữu cơ thành phân bón. Nuôi cấy không liên tục: Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.

                      - ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu prôtein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn…. LH: -Tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao, đa dạng trong trao đổi chất ở vi sinh vậtgiúp phân giải các chất bền vững, các chất độc hại trongmôi trường góp phần lớn giảm ô nhiễm. LH,LG: -Sử dụngcác chất hóa học ức chế họat động của vi sinh vật và các yếu tố vật lí để xử lí ô nhiễm môi trường do vi sinh vật gây ra.

                      -Bảo vệ vi sinh vật có ích trong môi trường đất bằng cách không thải ra môi trường các chất hóa học hoặc các yếu tố vật lí kìm hãm sự họat độngcủa vi sinh vật. -Bảo vệ sự bền vững của môi trường bằng cách sử sự sinh trưởng theo cấp số nhân của vi sinh vật để sản xuất và phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của con người, giảm bớt sự kệ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên. -Một số chất hóa học có tác dụng hạn chế sự sinh trưởng của vi sinh vật có hại được sử dụng làm trong sạch nguồn nước, môi trường, các cơ quan, xí nghiệp có khả năng gây ô nhiễm cao.

                      VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

                      CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT 1. Khái niệm

                        - Cấu trúc khối: capsôme sắp xếp theo hình khối đa diệngồm 20 mặt tam giác đều. - Cấu trúc hổn hợp: Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn. Cơ thể sống chỉ cú một tế bào khụng nhõn, bờn ngoài là vỏ prụtein, bờn trong là lừi axit nuclêic.

                        Phần đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với phần đuôi có cấu trúc xoắn.

                        SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I. MỤC TIÊU

                        • Chu trình nhân lên của vi rút
                          • HIV/ AIDS

                            Tại sao một số động vật như trâu, bò, gà..bị nhiễm virut thì bênh tiến triển nhanh và dẫn đến tử vong ?. - Virut chui ra từ từ theo lối nẩy chồi -> tế bào vẫn sinh trưởng bình thường (Quá trình tiềm tan). -HIV gây nhiễm và phá huỷ một số TB của hệ thống miễn dịch làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể.

                            GV cho HS tìm hiểu ở các tờ rơi kết hợp với kiến thức thực tế trình bày các con đường lây nhiễm HIV. -Giai đoạn không triệu chứng:Đặc điểm sgk -Giai đoạn biểu hiện triệu chứng:Đặc điểm sgk. Câu 1: Vi rus bám được vào tế bào chủ nhờ gai glycôprôtein của virut đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào chủ.

                            Điền vào chỗ trống(…….) từ hoặc cụm từ nào dưới đây cho câu trên đúng nghĩa ?.

                            VIRUT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN I. MỤC TIÊU

                            • Các VR kí sinh ở VSV, TV và côn trùng
                              • Ứng dụng của VR trong thực tiễn
                                • Bệnh truyền nhiễm

                                  -Gây bệnh cho côn trùng hoặc dùng côn trùng làm ổ chứa rồi thông qua côn trùng gây bệnh cho ĐV và người. LH:-Đặc tính xâm nhập và lây lan của virut vào côn trùng là cơ sở để sản xuất thuốc trừ sau sinh học, giảm ô nhiễm môi trường. -Một số virut gsây bệnh cho động vật được ứng dụng giảm thiểu sự phát triển quá miức của một số động vật hoang dã tàn phá môi sinh (chộut, thỏ) gây mất cân bằng sinh thái.

                                  - Nắm được các khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác nhân gây bệnh để qua đó nâng cao ý thức phòng tránh, giứ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng. Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh khi chúng xâm. -Ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào cơ thể (da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp, nước mắt,…).

                                  -Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến VR không hoạt động được.