MỤC LỤC
- Bài tập làm văn hôm nay các em sẽ học cách chào hỏi mọi người khi gặp mặt tự giới thiệu về mình để làm quen. Về nhà thực hành những điều đã học , tập kể về mình cho người thân nghe , tập chào hỏi lịch sự có văn hoá khi gặp gỡ mọi người.
GV: Khi chào người lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự , chào bạn thân mật cởi mở. - Nhắc lại lời chào của các bạn trong tranh -Tranh vẽ Bóng Nhựa , Bút Thép và Mít.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người , giúp người. - Hiểu nội dung của bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
- Biết đọc liền mạch cỏc từ , cụm từ trong cõu ; ngắt nghỉ hơi đỳng và rừ ràng.
BẠN CỦA NAI NHỎ I/ Mục tiêu. - Biết đọc liền mạch cỏc từ , cụm từ trong cõu ; ngắt nghỉ hơi đỳng và rừ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người , giúp người. - Hiểu nội dung của bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người. • Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa. Hoạt động dạy Hoạt động học - Vì sao cha của Nai Nhỏ vẫn lo?. - Bạn của Nai Nhỏ có những điểm nào tốt?. - Con thích bạn của Nai Nhỏ ở những điểm nào nhất? Vì sao?. Luyện đọc cả bài. - Hướng dẫn HS dọc theo vai. CỦNG CỐ, DẶN Dề. - Nhận xét tiết học. - Dặn HọC SINH về nhà đọc lại câu chuyện, nhớ nội dung. - Khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm. Vì Nai Nhỏ có một người bạn vừa dũng cảm, vừa tốt bụng lại sẵn sàng giúo bạn và cứu bạn khi cần thiết. BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu : Giúp HS. ….đi chơi với bạn. Các hoạt động dạy học. - Vì sao cha của Nia nhỏ lại đồng ý cho Nai Nhỏ đi chơi với bạn?. + Nêu tên nhân vật trong bài viết ?Viết tên nhân vật đó ntn ?. - HS chép bài vào vở. Điền ng/ngh vào từng chỗ trống. cho phù hợp. Quay phải, quay trái động tác vươn thở và tay Mục tiêu:. - Ôn quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện được ĐT ở mức tương đối chính xác và đúng hướng. - Làm quen với hai ĐT vươn thở và tay của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện được ĐT tương đối đúng. Địa điểm và phương tiện. Địa điểm : Trên sân tạp sạch sẽ. Phương tiện: Còi, tranh của bài TD, kẻ sân để chơi trò chơi. Nội dung và phương pháp lên lớp:. HĐ của thầy HĐ của trò. *Tập hợp lớp, phổ biến mục tiêu bài học. -Tập một số động tác khởi động 1. Phần cơ bản. *Quay phải, quay trái. *Động tác vươn thở. - Cho học sinh quan sát tranh hai động tác thể dục đó. +Tập mẫu,hô cho học sinh tập. *Tập hợp hàng dọc. +Đứng vỗ tay và hát. +Giậmchân tại chỗ, đếm to theo nhịp. +Chơi trò chơi khởi động. -HS quan sát và nghe phân tích động tác. +HS quan sát mẫu, tập chậm theo mẫu +HS tập kết hợp thở. -GV theo dừi. -Các tổ báo cáo kết quả tập luyện. - Gọi HS nhắc lại cách chơi -Cho HS chơi. .C.Phần kêt thúc. *Chuyển đội hình:. - GV và HS hệ thống bài - Tập các động tác thả lỏng. -GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà cho học sinh. -Thực hiện tương tự ĐT trên). + Cúi người nhảy thả lỏng( 6-8lần) Cúi người hai tay bắt chéo trước ngực, sau đố nhổm người, hai tay dang ngang, động tác cứ.
+Vì vậy/ mỗi lần cậu kéo bím tóc/ cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất.//…rồi vừa khóc em vừa chạy đi mách thầy.//.
Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam ( BT1). - Các từ ở nhóm 2 là tên riêng của một dòng sông, ngọn núi, hay một người là tên riêng, phải viết hoa.
Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì ( BT3). - Về nhà thực hành nói, viết theo các câu mẫu vừa học để lời nói thêm phong phú, giàu khả năng biểu cảm. - Hiểu ND : Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nổi buồn mất bà và động viên bạn học tốt hơn , không phụ lòng tin yêu của mọi người .( trả lời được các CH trong SGK ).
Yêu cầu thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp, đúng phương hướng. + Cả lớp đứng xung quanh vỗ tay cổ vũ cho “người đi tìm” và “ dê” lạc đàn, rrồi lại đổi chỗ cho nhau. - Học sinh mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ghi lại tên những bài tập đọc đã học theo thứ tự bảng chữ cái.
Kỹ năng: Ôn luyện cách tra mục lục sách.Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, y/ c, đề nghị.
- Hs lên bảng trình bày việc làm hàng ngày của từng người trong gia đình mình.
1-Giới thiệu bài: Hằng ngày các em ăn quả vú sữa, vậy các em có biết sự tích của quả không?.
-Cú khả năng tập trung theo dừi bạn kể, biết nhận xột, đỏnh giỏ lời kể của bạn.
Hướng dẫn HS ghi tiếp: thương yêu, yêu thương, yêu mến, mến yêu, yêu kính, kín hyêu, yêu quý, quý yêu, thương mến, mến thương, quý mến, kính mến. -Trả lời được các câu hỏi về thứ tự việc cần làm khi gọi điện: tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. • Trả lời được các câu hỏi về thứ tự việc cần làm khi gọi điện: tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
-Viết được 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi HS. 1-Giới thiệu bài: Các em thường xuyên thấy điện thoại rồi, nhưng thao tác khi gọi điệnthoại và gọi như thế nào thì hôm nay các em sẽ học bài điện thoại để hiểu thêm điều đó Ghi. -GV hướng dẫn HS cách gọi điện cho bạn,…trước hết phải tìm số máy trong sổ, nhấc ống nghe, nhấn số.
-Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng: lộng lẫy, chần chử, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn,….
-Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện “Bông hoa Niềm Vui” theo 2 cách: theo trình tự câu chuyện và thay đổi 1 phần trình tự. -Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ để kể lại nội dung chính đoạn 2, 3 của câu chuyện bằng lời của mình. -HS yếu: Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bông hoa Niềm Vui”.
-Hướng dẫn HS kể lại đoạn cuối, tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi. -Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bông hoa Niềm Vui”.
Nhắc nhở HS tự giác không vứt rác bừa bãi và nói lại với những người trong gia đình ích lợi của việc giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết. - Ông cụ buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con: Ông đặt bó đũa và một túi tiền, một bó đũa lên bàn gọi các con lại và bảo : Ai bẻ gãy bó đũa thì cha thưởng cho túi tiền.
Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1). GD HS yêu thương những người trong gia đình. II) Đồ dùng dạy học. III)Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Ổn định tổ chức :KT dụng cụ. a)Giới thiệu bài :Hôm nay các em họcbài Từ ngữ về gia đình.
-Các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, GV, cá nhân viên khác và HS. - Một số bộ bìa ghi tên 1 thành viên trong nhà trường (Hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện. -Quan sát tranh trang 34 , 35 và gắn các tấm bìa vào từng tranh cho phù hợp -Nói về công việc c ủa từng thành viên và vai trò của họ đối với trường học.
-Sửa bài trên bảng, chốt lại lời giải đúng. TLV hôm nay học những nội dung gì?. *Trò chơi:Ai nhanh nhất. “Nhân dịp năm mới mẹ may cho em một bộ đồ, em rất ngạc nhiên và thích thú khi thấy bộ quần áo. Em nói thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú ấy”?. Về xem lại các bài tập. -làm bài trong VBT. Lập thời gian biểu sáng thứ hai của em -Nhận xét tiết học. chuyện sau, em hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà). -HS chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình ( Hs nêu ) -Xô đẩy nhau ở sân trường , ở cầu thang , với cành cây qua cửa sổ , trèo cây. Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp như: quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường.