MỤC LỤC
- Sự tăng trưởng, ổn định và phát triển chung của nền kinh tế thế giới cũng có ảnh hưởng lớn tới chính sách phát triển thương mại, du lịch của các địa phương. - Sự ổn định của nền kinh tế trong nước cũng có tác động mạnh tới việc quản lý Nhà nước về thương mại, du lịch bởi trong cơ chế thị trường thì bất kể ngành nghề kinh doanh nào cũng bị nền kinh tế dẫn dắt. - Hệ thống pháp luật và các văn bản pháp luật có tính chất định hướng đối với việc kinh doanh, vì thế khi mà hệ thống pháp luật đầy đủ và thuận tiện cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới việc quản lý ấy.
- Mỗi địa phương đều có đặc thù riêng vì vậy trong công tác chỉ đạo quản lý ngoài việc tuânthủ theo các quy định của Nhà nước thì các cơ quan cũng nên xem xét thực tế địa phương để đưa ra được những văn bản chỉ đạo sao cho phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội và văn hoá của địa phương ấy, như vậy mới đạt được hiệu quả cao. - Trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp của cán bộ quản lý thương mại, du lịch ở địa phương là nhân tố rất quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới việc quản lý Nhà nước về thương mại và du lịch. - Sự nhận thức về tầm quan trọng của thương mại, du lịch đối với sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân không chỉ đối với địa phương mà đối với toàn bộ nền kinh tế giúp cho những thành viên trực tiếp tham gia vào.
- Sự khó khăn của cơ sở hạ tầng cũng làm giảm hiệu quả của việc quản lý Nhà nước đối với tất cả mọi hoạt động chứ không riêng đối với thương mại du lịch. Nguồn thông tin mà cơ quan nhận được hầu hết chỉ là các văn bản, sách báo, nghiên cứu thực tế và một số nguồn khác.
Để biết được điều đó thì Phòng phải thường xuyên giám sát, kiểm tra các hoạt động kinh doanh thương mại để cho Tam Đảo ngày càng phát triển và bền vững.
Cán bộ chịu trách nhiệm về lĩnh vực Thương mại: Vì Phòng phụ trách hai mảng chính là Thương mại và Du lịch nên cán bộ chịu trách nhiệm về lĩnh vực Thương mại sẽ chuyên quản lý về lĩnh vực Thương mại trên địa bàn toàn huyện. Mặc dù thành lập chưa lâu song những gì mà thương mại, du lịch Tam Đảo đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế xã hội trong huyện cũng đã cho chúng ta có thể thấy được vị trí và tầm quan trọng của nó trong sự phát triển của Tam Đảo nói riêng và của cả nước nói chung. Mỗi năm Sở Thương mại sẽ tổ chức một lần Hội chợ nhằm giúp các địa phương và các doanh nghiệp có cơ hội đem văn hoá, sản phẩm của mình ra thị trường để giới thiệu và mở rộng quan hệ bán hàng và trực tiếp bán những hàng hoá mà mình có.
Khi Hội chợ được tổ chức thì trước hết mỗi huyện sẽ được giao một gian hàng nhằm đem những thành tựu kinh tế - xã hội của huyện mình ra để giao lưu, giới thiệu với bên ngoài sau đó mới đến gian hàng của các tổ chức cá nhân kinh doanh khác. Để tổ chức được một Hội chợ đạt kết quả cao Phòng Thương mại – Du lịch đã phải học hỏi rất nhiều kinh nghiệm, đầu tư rất nhiều công sức mới đạt được kết quả tốt bởi vì, lực lượng nhân sự của Phòng thì vừa thiếu lại vừa yếu nên trong công tác tổ chức khó tránh khỏi những khó khăn nhất định. Ngoài ra, Phòng còn quản lý về mặt Nhà nước các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh trên địa bàn huyện, nhưng vì số lượng các doanh nghiệp và tổ chức kinh doanh không nhiều nên việc quản lý không gặp quá nhiều khó khă.
Phụ trách việc quản lý về cả Thương mại và Du lịch nên Phòng vẫn luôn phối hợp với Uỷ ban nhân dân xã, với ban quản lý Thiền Viện quản lý chặt chẽ mọi hoạt động để tạo môi trường yên tĩnh giúp du khách đến yên tâm tham quan. Hơn thế nữa, đối với Phòng Thương mại - Du lịch huyện Tam Đảo thì khó khăn ấy lại càng nghiều hơn do huyện mới thành lâp, cơ cấu tổ chứcbộ máy có thể còn chưa thực sự đầy đủ và hợp lý nên việc thực hiện nội dung về quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch chỉ nằm trong phạm vi nhất định. Cụ thể như nhờ việc nắm bắt cụ thể tình hình hoạt động thương mại, du lịch và đặc điểm tình hình kinh tế xã hội của toàn huyện nên Phòng có thể xây dựng được các chính sách, chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển thương mại, du lịch của toàn huyện.
- Việc lưu thông hàng hoá là điều quan trọng đối với thương mại, vì vậy Phòng đề ra các kế hoạch và hướng dẫn các doanh nghiệp, chủ kinh doanh đưa hàng hoá ra thị trường như thế nào cho hợp lý đồng thời phải phù hợp với định hướng của Nhà nước và quy định của pháp luật. - Đối với hoạt động xúc tiến thương mại, mỗi năm huyện tổ chức một lần Hội chợ thương mại trên địa bàn huyện nhằm hướng dẫn các doanh nghiệp, hộ kinh doanh đưa sản phẩm của mình ra tiếp cận với thị trường, tạo điều kiện cho lượng hàng hoá được lưu thông tăng lên. - Phòng tuy chỉ có năm cán bộ nhưng đã rất tạo điều kiện sắp xếp cho hai cán bộ đi học cung một lúc nhằm nâng cao trình độ quản lý Nhà nước về Thương mại, du lịch làm sao cho hoạt động thương mại du lịch của huyện ngày càng phát triển sâu và rộng.
- Phòng kết hợp với một số phòng ban khác của huyện thường xuyên thanh kiểm tra hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và hộ kinh doanh xem việc thực hiện chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại, du lịch có đúng với các văn bản hướng dẫn hay không và việc tuân thủ các quy định của pháp luật về thương mại du lịch có được nghiêm chỉnh hay không. Theo số liệu thống kê thì trên địa bàn huyện hiện nay có một số các doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh đang hoạt động, bao gồm ba loại hình chính, đó là doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và các cơ sở kinh doanh về nhà nghỉ khách sạn; trong đó có 6 doanh nghiệp Nhà nước, 23. - Mặc dù mới thành lập, nhưng Phòng luôn xác định nhiệm vụ trọng tâm là phải phát chú trọng triển thương mại du lịch vì chỉ như thế huyện tam Đảo mới sớm phát triển được, đời sống nhân dân trong huyện mới được nâng cao.
Ví dụ như đầu năm nay, Phòng có tổ chức Hội chợ của huyện, nhưng do thiếu cán bộ, một số cán bộ lại đi học nên không thể trực tiếp quản lý, tổ chức Hội chợ được mà phải giao cho một đơn vị khác đứng ra tổ chức, Phòng chỉ giám sát thôi. - Nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh không có trình độ cao, không chịu nghe theo sự hướng dẫn chỉ đạo của cơ quan mà chỉ lo trục lợi cho bản thân nên nhiều khi hoạt động thương mại, du lich không thực sự đi được đúng theo hướng đã định.