Giáo án Hình học 7: Hai Đường Thẳng Song Song

MỤC LỤC

Hai đờng thẳng song song

Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà: Học lý thuyết và làm các bài táon trong sách giáo khoa.

Luyện tập

Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau của 2∆ giải thích vì sao?.

Từ vuông góc đến song song

Tiến trình dạy học

GV: sách giáo khoa, ê ke, thớc kẻ, bảng phục. thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa. độ dài đoạn thẳng đó. 2) Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông. 3) Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của góc hai góc có số đo. bằng bằng nửa số đo góc đó. 4) Nếu một đờng thẳng cắt đờng thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đờng thẳng đó song song. xOˆz kề bù zOˆy On tia phân giác xOˆz. Om tia phân giác Gt: zOˆy. 4) Nếu đờng thẳng c cắt 2 đờng thẳng a, b tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b. Làm cái câu hỏi ôn tập chơng I ( Tr. - Hệ thống hoá kiến thức về đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song. - Sử dụng thành thạo 2 đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song. - Biết cách kiểm tra xem hai đờng thẳng có vuông góc, có song song không?. - Bớc đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đờng thẳng vuông góc, song song. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Hs: Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chơng, dụng cụ vẽ hình. Tiến trình dạy học:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Gv: Đa bảng phụ bài toán sau:. Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì?. ? Điền nd kiến thức đã học dới hình vẽ. Hai góc đối đỉnh Đờng trung trực của đoạn thẳng. Dấu hiệu nhận biết hai đ- ờng thẳng song song. Quan hệ giữa ba đờng thẳng song song. Một đờng thẳng vuông góc với một trong 2 đờng thẳng song song. Tiên đề Ơclít. Hai đờng thẳng cùng vuông góc với đờng thẳng thứ 3. Gv: Đa tiếp bài toán 2 lên bảng phụ Bài toán 2: Điền vào chỗ trống:. b) Hai đờng thẳng vuông góc với nhau là hai đờng thẳng…. c) Đờng trung trực của một đoạn thẳng là đờng thẳng…. d) Hai đờng thẳng song song với nhau kí hiệu là…. e) Nếu hai đờng thẳng a,b cắt đờng thẳng c và có 1 cặp góc so le trong bằng. Hs: Lần lợt trả lời. Mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia. Cắt nhau tạo thành 1 góc vuông. đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. g) Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song thì…. Bài tập 3: Gv cho Hs hoạt động nhóm. Gv: Treo bảng phụ đề bài. Trong các câu sau, câu nào đúng, sai? Nếu sai hãy vẽ hình minh hoạ?. 1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. 3) Hai đờng thẳng vuông góc thì cắt nhau. 4) Hai đờng thẳng cắt nhau thì vuông gãc. 5) Đờng trung trực của đoạn thẳng là đ- ờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy. 6) Đờng trung trực của đoạn thẳng là đ- ờng thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy. - Hai góc so le trong bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau. Hs: Hoạt động nhóm. 7) Đờng trung trực của một đoạn thẳng là đờng thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng ấy.

Tổng ba góc của một tam giác (1 tiết)

Gv: Thực hành cắt ghép ba góc của 1 tam giác (theo Sgk). Gv: Bằng thực hành đo, gấp ta đã có dự. Đó là 1 đl quan trọng. ? Chỉ ra các cặp góc bằng nhau?. Gv: Cho Hs là bt trên bảng phụ:. 1) Kiểm tra và thực hành đo tổng ba góc của một tam giác.

Tổng 3 góc của tam giác (Tiết 2)

    AB, AC gọi là cạnh góc vuông BC (cạnh đd với góc vuông). Gọi là cạnh góc huyền. ? Vẽ ∆ABC chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền. Gv: Cho Hs phát biểu đl Sgk Gv: Giới thiệu. 1) áp dụng vào tam giác vuông. DE, DF: cạnh góc vuông. EF: Cạnh huyền. - Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau. 2) Góc ngoài của tam giác. Gv: cho HS vẽ hình và nói góc ACx nh vậy gọi là góc ngoài tại đình C của tam giác. ? Góc ACx có quan hệ gì với góc C của. Gv: Gọi Hs đọc đ/c góc ngoài của tam giác trong Sgk. ? ∆ABC còn những góc ngoài nào có trên hình vẽ?. Gv: Các góc Aˆ,Bˆ,Cˆ của ∆ABC còn gọi là góc trong. ? áp dụng định lý đã cho hãy so sánh:. ? Vậy ta có đl nào về t/c góc ngoài của tam giác. ? Nh vậy mỗi góc ngoài của tam giác ntn với mỗi góc trong không kề với nã?. ? Nhìn vào hình vẽ, cho biết góc ABy lớn hơn những góc nào của ∆ABC?. Hs: Góc ACx kề bù với góc Cˆ Hs: Phát biểu. Nhận xét: Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nã. Hs: Mỗi góc ngoài của 1 tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. 3) Củng cố:?. - Học sinh hiểu đ/n hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của tam giác theo quy ớc viết tên các đỉnh tơng ứng theo cùng một thứ tự.

    Trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

    Bài toán

    - Khắc sâu kiến thức: trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác c.c.c qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.

    Bài 32 T102 SBT)

    Trờng hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác cạnh – góc cạnh (c.g.c)–

    Kiểm tra: Gv gọi 1 hs lên bảng thực hiện và cả lớp vẽ vào vở

    Nhìn hình 81 Sgk hãy cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng ∆ vuông DEF?.

    Luyện tập

    - Nếu cạnh huyền và một góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để hai tam giác này bằng nhau. Hoạt động: GV. GV: Tơng tự làm bài câu b. a/ Xét tam giác vuông BHA và tam giác vuông CKA. ? Có mấy trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?. - Chuẩn bị dụng cụ thực hành. - HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B Trong đó có một. địa điểm nhìn thấy nhng không đến đợc. - Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đờng thẳng rèn luyện ý thức tổ chức. II Chuẩn bị:. GV: - Địa điểm thực hành cho các tổ. - Một thớc đo độ dài III/ Tiến trình dạy học:. Hoạt động: GV. GV: Dựa trên hình 149 lên bảng phụ giới thiệu. GV: Hớng dẫn cách làm. Đặt giác kế tại điểm A vạch đờng thẳng xy vuông góc với AB tại A. - Sử dụng giác kế vạch đờng thẳng xy vuông góc với AB. 1/ Nhiệm vụ: Cho trớc hai cọc A và B trong đó cọc B nhìn thấy nhng không đi. Hãy xác định khoảng cách AB. HS: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm thẳng đứng đi qua A. GV: Cùng HS làm mẫu trớc lớp vẽ xy vuông góc với AB. Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AB. - Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm vuông góc với AD. - Dùng cọc tiêu xác định trên tia Dm. thanh quay thẳng hàng. Điều chỉnh cột sao cho thanh qoay thẳng hàng với hai khe hở ở thanh quay. Đờng thẳng đi qua A và cọc chính là đ- ờng thẳng xy. HS: Có thể dùng thớc để đo EA = ED HS: Tơng tự nh vạch đờng thẳng xy vuông góc. - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tỏng 3 góc Của 1 tam giác,các trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác. - Vận dụng các kiến thức đã học và các bài toán về vẽ hình , tính toán chứng minh , ứng dụng thực tế. GV: - Bảng tổng kết các trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác. GV: y/c HS báo cáo chuẩn bị của các tổ trớc khi thực hành. GV: Kiểm tra cụ thể. GV: Đa mẫu báo cáo. GV:Cho học sinh tới địa điểm thực hành. Mỗi cặp điểm A-B bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả. HS Các tổ trởng báo cáo HS: Nhận mẫu báo cáo. HS: Các tổ thực hành nh GV đã hớng dÉn. Mỗi tổ cử một th ký để ghi kết quả. HS:Các tổ hợp bình điểm và ghi biên bảng thực hành để tổ nộp cho giáo viên .Vệ sinh , cất dụng cụ. HS: - Làm câu hỏi ôn tập chơng III/ Tiến trình dạy học:. Hoạt động: Gv. ? Phát biểu tính chất góc ngoài của 1 tam giác. ? Các tính chất sau đây đợc suy ra trực tiếp từ định lí nào ?Giải thích ?. 2/Trong một ∆ có ít nhất là hai góc nhọn. 3/Trong một ∆ góc lớn nhất là góc tù 4/ Trong một ∆vuông hai góc nhọn bù nhau. GV: Với các câu sai yêu cầu HS giải thÝch. Hoạt động: HS. ∆ABC vuông tại A mà:. 2/ Ôn tập về các trờng hợp bằng nhau. Từ đó suy ra các trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông. - cạnh góc vuông- góc nhọn kề cạnh đấy. - Tiếp tục ôn chơng II. - Vận dụng kiến thức đã học về bài tập vẽ hình, tính toán, c/m ứng dụng trong thực tế. GV: Chuẩn bị bảng ôn tập một số dạng ∆đặc biệt HS: Làm các câu hỏi ôn tập , thớc thẳng , compa. III/ Tiến trình dạy học:. Hoạt động: Thầy. ? Trong chơng trình đã học có những. Hoạt động: Trò 1) Một số dạng tam giác đặc biệt. - Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập ôn tập chơng - Chuẩn bị giấy để tiết sau kiểm tra.

    Kiểm tra