MỤC LỤC
Nếu tính cho toàn bộ công cuộc đầu t thì tính chỉ tiêu mức thu nhập thuần toàn bộ công cuộc đầu t tính cho một đơn vị vốn đầu t ( npv) nh sau:. Ivo Trong đó:. - NPV là tổng thu nhập thuần của toàn bộ dự án tính ở mặt bằng thời gian khi các kết quả đầu t bắt đầu phát huy tác dụng. Là tỷ suất lợi nhuận mà nếu đợc sử dụng để tính chuyển các khoản thu và chi của toàn bộ công cuộc đầu t về mặt bằng thời gian ở hiện tại sẽ làm cho tổng thu cân bằng với tổng chi. Công cuộc đầu t đợc coi là có hiệu quả khi:. IRR định mức có thể là lãi suất đi vay nếu phải vay vốn đầu t, có thể là tỷ suất lợi nhuận định mức do nhà nớc quy định, có thể là mức chi phí cơ hội nếu sử dụng vốn tự có để đầu t. + Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu t:. Wpv + Chỉ tiêu điểm hoà vốn. Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân và từng ngành kinh tế, hiệu quả. vốn đầu t đợc biểu hiện bằng hệ số hiệu quả:. Hệ số hiệu quả vốn đầu t đợc tính nh sau:. Trong đó: E là hệ số hiệu quả vốn đầu t. Đối với từng dự án, để đơn giản hơn ngời ta có thể tính hệ số hiệu quả là tỷ số giữa lợi nhuận với số vốn đầu t đã bỏ ra. Hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t. Lợi ích kinh tế xã hội của đầu t đợc hiểu là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế xã hội thu đợc so với các đóng góp mà nền kinh tế và xã hội đã phải bỏ ra khi thực hiện đầu t. Những lợi ích mà xã hội thu đợc chính là sự đáp ứng của đầu t đối với việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế. Những sự đáp ứng này có thể đợc xem xét mang tính chất định tính nh đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ việc thực hiện các chủ trơng của nhà nớc, góp phần chống ô nhiễm môi trờng, cải tạo môi sinh…hoặc đo lờng bằng các tính toán định lợng nh mức tăng thu cho ngân sách, mức gia tăng số ngời có việc làm, mức tăng thu ngoại tệ. Chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi một công cuộc đầu t. đợc thực hiện bao gồm toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu t thay vì sử dụng vào các công việc khác trong tơng lai không xa. Một công cuộc đầu t chứng minh đợc rằng sẽ đem lại cho xã hội một lợi ích lớn hơn cái giá mà xã hội phải trả thì dự án mới xứng đáng đợc hởng những u đãi mà nền kinh tế dành cho nó. a) Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t. Đối với một quốc gia, mục tiêu chủ yếu của nền sản xuất xã hội là tối đa hoá phúc lợi. Mục tiêu này thờng thể hiện trong các chủ trơng chính sách và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của mỗi nớc. Đối với một dự án mang tính chất cộng đồng, mục tiêu chủ yếu là tối đa hoá phúc lợi, mục tiêu đợc thể hiện thông qua kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của dự án. Các mục tiêu đợc đề cập đến trong các kế hoạch là:. - Nâng cao mức sống dân c thể hiện gián tiếp thông qua các số liệu cụ thể về mức gia tăng thu nhập, số lơng thực bình quân đầu ngời, số ngời đợc tiếp cận với các dịch vụ xã hội…. - Gia tăng số lao động có việc làm, đây là một trong những mục tiêu chủ yếu của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội mà các dự án đầu t ở các nớc đang phát triển cÇn quan t©m. - Phân phối lại thu nhập thể hiện qua sự đóng góp của công cuộc đầu t vào việc phát triển các vùng kinh tế kém phát triển, nâng cao đời sống của tầng lớp dân c. - Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ, thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu hạn chế nhËp khÈu. - Tận dụng, bảo vệ hay khai thác tài nguyên cha đợc quan tâm hay mới phát hiện. - Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo có tác dụng gây phản ứng dây chuyền thúc đẩy phát triển các ngành nghề khác. - Phát triển kinh tế xã hội ở các địa phơng nghèo, các vùng xa xôi dân c tha thớt nhng có nhiều triển vọng về tài nguyên để phát triển kinh tế. b) Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội do thực hiện đầu t. Trong dự báo 13,5 triệu m3 gỗ năm 2010 thì có kết cấu sau đây: gỗ đồ dùng ớc 2,0 triệu m3 , gỗ xây dựng1,5 nguyên liệu giấy 6,0 triệu m3 , ván nhân tạo 3,0 triệu m3 , trụ mỏ 0,5 triệu m3 nhu cầu khác 0,5 triệu m3.Để đáp ứng nhu cầu trên ngoài giải pháp cho nhập nguyên liệu còn cần các giải pháp về môi trờng là bảo vệ rừng, một trong các vấn đề cấp thiết phải làm là từ năm 2000 cộng đồng quốc tế và các nhà tiêu thụ gỗ trên thế giới gây sức ép ngợc với các nhà cung cấp gỗ và đỗ mộc là phải bảo vệ đợc rừng thì mới đợc xuất khẩu sản phẩm bằng cách chỉ lu thông buôn bán trên mọi thị trờng gỗ quốc tế khi sản phẩm gỗ bán đã đợc dán nhãn sinh thái, dù là gỗ tròn, gỗ xẻ hay hàng hoá có sử dụng gỗ.
Nh vậy, đã có một hệ thống pháp luật tơng đối đầy đủ làm cơ sở cho hoạt. Các văn kiện, các chơng trình, chính sách bảo vệ rừng cũng góp phần hỗ trợ rất lớn cho bất kì một hoạt động đầu t bảo vệ rừng và phát triển vùng đệm nào.
Để duy trì sự sống của bản thân và tiếp tục sự phát triển nòi giống, ngay từ thời nguyên thuỷ con ngời đã có những hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến thành những vật phẩm cần thiết cho mình hoặc để cải thiện những. Thế nhng con ngời không thể vì thế mà không phát triển mà con ngời cần phải biết giữ sao cho phát triển không tác động một cách tiêu cực tới môi trờng có nghĩa là giữ cân bằng giữa hoạt động bảo vệ môi trờng và phát triển kinh tế xã hội.
Trớc những phát hiện này chỉ có 3 loài có vú khác đợc phát hiện ở thế kỉ này (loài Okapi ở Zaire năm 1906, loài Kouprey ở Đông Dơng năm 1937 và loài Chocoan Peccary ở Parraguay năm 1975). Nhiều nhà khoa học tin rằng tiềm năng cho những phát hiện mới vẫn còn cao, đặc biệt là những vùng cao biên giới với Cam Pu Chia và Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào.
- Rà soát lại những khu rừng đặc dụng đã quyết định thành lập, chuyển đổi vị trí một số khu bảo tồn thiên nhiên thành Vờn quốc gia, đa tổng số VQG đợc thiết lập và bảo vệ ở nớc ta lên đến 11 đơn vị, phân bố rộng rãi từ Bắc đến Nam, từ vùng núi đến hải đảo. Những nỗ lực mà chính phủ đã thực hiện trong thời gian qua là đáng ghi nhận nhng thực tế nạn cháy rừng vẫn liên tiếp xẩy ra, nhiều loài động vật quý hiếm đã gần đi đến chỗ tuyệt chủng hoàn toàn do nạn săn bắn trộm…Vì vậy, để có thể bảo vệ và phát triển rừng theo quan điểm bền vững, cần tiếp tục tìm kiếm những nhân tố làm cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng và có những phơng pháp bảo tồn thích hợp.
Việc hợp tác quốc tế, thu hút vốn đầu t nớc ngoài đã đem lại những hiệu quả thiết thực cho phát triển và bảo vệ rừng trong những năm qua, đặc biệt là việc tiếp cận với những phơng thức quản lý và tái tạo rừng mới. Do nhu cầu cuộc sống đòi hỏi, vì bát cơm manh áo họ vẫn hoạt động lén lút tại các khu bảo tồn để chặt phá, bòn rút lâm sản, mặc dù biết rằng đó là hành vi trái phép, vi phạm pháp luật.
Mặc dù dự án "bảo vệ rừng và phát triển nông thôn" là dự án có quy mô hoạt động rộng trên địa bàn 5 tỉnh nhng vấn đề bảo vệ rừng và phát triển nông thôn tại mỗi tỉnh là phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh đó. Trong khuôn khổ nhất định, đề tài này chỉ nghiên cứu hoạt động của đầu t dự án tại hai xã Đăk Sin và Đạo Nghĩa nằm tại huyện Đăk R'lấp tỉnh Đắc Lắc, là nơi có điều kiện xã hội đợc đánh giá là phức tạp nhất, là nơi mà tỉ lệ mất rừng là cao nhất mong rằng qua đó hình thành nên đợc phần nào bức tranh về dự án.
Mỗi xã chỉ có một tuyến đờng chính đi ra huyện mới đợc đầu t nâng cấp thành đờng cấp phối, nhng do độ dốc cao, lợng ma lớn và số lợng xe chở nặng đi lại nhiều nên vẫn thờng bị lầy lội không đảm bảo lu thông hàng hoá, đặc biệt là trong mùa ma. Cha có đập thuỷ lợi kiên cố, mới chỉ có đập thuỷ lợi nhỏ và các ao hồ do các hộ nông dân tự làm tạm thời để phục vụ cho việc tới tiêu, năng lực tới thấp không đảm bảo tính ổn định lâu dài và không đảm bảo khả năng tới nớc vào mùa khô.
Công tác vệ sinh môi trờng cha đợc cộng đồng quan tâm đúng mức, đặc biệt là sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều, việc xử lý chất thải cha. Lực lợng quản lý bảo vệ rừng mỏng, thiếu phơng tiện trong khi đó địa bàn rộng đi lại khó khăn: Trớc đây việc quản lý bảo vệ rừng chủ yếu do đơn vị chủ rừng là các lâm trờng và hạt kiểm lâm của huyện tiến hành, nhng do địa bàn rộng, lực lợng mỏng, phơng tiện thiếu thốn và áp lực tăng dân số cơ học cao dẫn tới nhu cầu về đất sản xuất nông nghiệp lớn.
Ngời dân và ngay cả một số cán bộ địa phơng cũng hiểu kĩ càng hơn về luật đất đai: đất đai là công thổ quốc gia, không đợc để hoang hoá, xoá bỏ dần t t- ởng chiến đất, hiểu rừ nhà nớc đa đất vào sử dụng hoặc giao cho dõn trờn cơ sở quy hoạch và kế hoạch đợc duyệt, nhõn dõn hiểu rừ hơn quyền lợi và nghĩa vụ khi. Do đó cần phải tái tạo rừng bằng cách trồng rừng kết hợp với tận thu nông sản trong thời gian đầu trên số diện tích không thể phục hồi lại rừng bằng tái sinh tự nhiên, với loài cây trồng kết hợp giữa Muồng Đen (400 cây/ha) với Sao Đen (400 cây /ha), số diện tích còn lại sẽ xúc tiến tái sinh tự nhiên.
Đây là một hạng mục đầu t quan trọng, nh phân tích ở phần B1 hạng mục này sẽ quyết định tới kết quả cũng nh hiệu quả của hoạt động đầu t tại các hạng mục còn lại, nó ảnh hởng tới cả hoạt động bảo vệ phát triển rừng và phát triển kinh tế xã. Hoạt động lập kế hoạch hành động xã (quy hoạch cộng đồng) chỉ chiếm 0,9% tổng vốn đầu t , đây là tỷ lệ vốn đầu t thấp nhất trong tất cả các hạng mục, nhng đây lại là hoạt động đầu t không thể thiếu đợc.
Điều này cho thấy vốn đầu t không phải đợc phân bổ đều cứ theo kế hoạch từ trên cao xuống thấp. Trên thực tế, căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của địa phơng, các nhà lập kế hoạch và ngời dân địa phơng mới đề xuất các hoạt động cụ thể của từng hạng mục đầu t. Do vậy, hoạt động đầu t cụ thể là khác nhau giữa các tỉnh, đây là một hoạt động có ý nghĩa cần đợc nhân rộng, học tập trong quá trình thực hiện các dự. Nguyên nhân là do trong hai năm này có một số vốn rất lớn đầu t cho cơ sở hạ tầng tại tỉnh. Đây chính là một tồn tại của dự án. Hạ tầng cơ sở nông thôn, nh đã phân tích ở phần trên, sẽ tác. động nâng cao kết quả và hiệu quả đầu t của các hạngmục còn lại, nhng hạng mục này lại tiến hành hết sức chậm trễ. Nguyên nhân của sự chậm trễ này thì có nhiều nhng chủ yếu là do công tác đấu thầu gặp khó khăn, nên đã làm chậm tiến. độ của hạng mục này so với kế hoạch. *) Trên đây, đề tài đã đa ra đủ 6 hạng mục đầu t của dự án bảo vệ rừng và phát triển nông thông vùng đệm của Vờn Quốc Gia Cát Tiên tại tỉnh Đăl Lăk. Các thông tin đa ra bao gồm cả nội dung của các hạng mục đầu t và cả vốn đầu t phân theo từng hạng mục cũng nh phân theo tiến trình đầu t.
Nguyên nhân là do trong hai năm này có một số vốn rất lớn đầu t cho cơ sở hạ tầng tại tỉnh. Đây chính là một tồn tại của dự án. Hạ tầng cơ sở nông thôn, nh đã phân tích ở phần trên, sẽ tác. động nâng cao kết quả và hiệu quả đầu t của các hạngmục còn lại, nhng hạng mục này lại tiến hành hết sức chậm trễ. Nguyên nhân của sự chậm trễ này thì có nhiều nhng chủ yếu là do công tác đấu thầu gặp khó khăn, nên đã làm chậm tiến. độ của hạng mục này so với kế hoạch. *) Trên đây, đề tài đã đa ra đủ 6 hạng mục đầu t của dự án bảo vệ rừng và phát triển nông thông vùng đệm của Vờn Quốc Gia Cát Tiên tại tỉnh Đăl Lăk. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm Trong các hạng mục đầu t của dự án thì tài sản cố định đợc tạo ra qua hầu hết các hạng mục, nhng chủ yếu là ở hạng mục hạ tầng cơ sở nông thôn và chơng trình hỗ trợ xã hội.
Một số hiệu quả khác cũng không tính đến thứ nhất nh bảo vệ rừng và tăng cờng sử dụng đất một cách bền vững sẽ làm lợi cho việc giữ nớc, giảm xói mòn và lắng đọng bùn là lợi ích của ngời sử dụng nớc ở hạ lu. Nhìn chung, hệ số hoàn vốn nội bộ của dự án là tơng đối cao cho dù có tính đến cả rủi ro thì hệ số này vẫn đạt 6% năm và khả năng khả quan nhất xẩy ra nó có thể tăng lên đến 12%.
Nh vậy, nhờ có dự án mà giá trị ngày công lao động đã cao hơn đáng kể so với một ngày công lao động ở thị trờng (trừ phi với trờng hợp của cây đỗ canh tác trong điều kiện ma). Đây là tác động tích cực của dự án, cái mà ngời dân luôn luôn mong đợi. Không chỉ góp phần tăng năng suất các cây hoa màu, đối với cây công nghiệp, tuỳ theo từng hộ gia đình vùng đệm, tuỳ theo địa điểm cũng nh mức vốn của họ và tuỳ theo cơ hội về thị trờng thì năng suất và giá trị thu đợc cũng đợc tăng lên đáng kể. Trong khi diện tích cây công nghiệp của tỉnh là rất lớn, thì việc tăng năng suất, cải thiện kĩ thuật khai thác sẽ gia tăng nhanh chóng thu nhập của ngời lao động và nâng cao mức sống chung của ngời dân. Ngời dân nắm đợc kĩ thuật sẽ tăng đợc năng suất lên khoảng 1-2% và giảm đợc chi phí khoảng 1-2%. Cụ thể nh sau:. Dự án cũng tạo thêm công ăn việc làm cho ngời dân thông qua hoạt động khoán bảo vệ rừng. Mỗi hợp đồng giao khoán khoảng 30- 40 ha/1 hộ nh vậy chỉ với một phép tính đơn giản chúng ta có thể tính đợc có bao nhiêu hộ có thêm công ăn việc làm và con số này sẽ còn tăng thêm đáng kể trong những năm tới của dự án. Cần phải nờu rừ rằng vệc lựa chọn phục hồi cỏc con đờng nụng thụn sẽ tăng hiệu quả của biệc lu thông hàng hoá và hỗ trợ xã hội đến với các xã và giúp cho kinh tế phát triển. Điều đó có nghĩa là vừa có lợi cho sản xuất lơng thực và cây công nghiệp đồng thời cũng đảm bảo an toàn lơng thực cho cả năm. Dự án cũng đợc đánh giá là có tác động tích cực về mặt xã hội nhất là đối với các nhóm dân nghèo nhất thông qua đảm bảo an toàn lơng thực ở mức độ cao hơn, tăng thu nhập cho hộ gia đình, tăng tỷ lệ biết chữ, nâng cao y tế và vệ sinh, tạo các cơ hội việc làm, giúp các nhóm ngời dân tộc địa phơng phát triển bản sắc văn hoá độc đáo của họ. Các can thiệp của dự án nhằm cải tiến phát triển kinh tế xã hội và văn hoá cho ngời dân sống trong vùng đệm gồm: giao đất và đảm bảo quyền sử dụng đất, nâng cao an toàn lơng thực cho hộ gia đình, giáo dục cơ bản và các dịch vụ y tế, duy trì và phát triển truyền thống và giá trị văn hoá. Đối với các nhóm dân tộc địa phơng và dân tộc thiểu số, phơng pháp chung của dự án là dựa trên việc ngời dân địa phơng đợc thông báo tự tham gia và có thể phù hợp với các nhu cầu đặc biệt cụ thể của các dân tộc thiểu số sống trong khu vực dự án. Ngoài ra còn có các bảo đảm rằng các nhóm dân tộc địa phơng sẽ. đợc hởng lợi phát triển, theo cách phù hợp với tình hình văn hoá xã hội của họ. Dự án có ảnh hởng tích cực đối với các nhóm dân tộc sinh sống trong khu vực dự. án thông qua việc giảm các đe doạ và áp lực đối với các nhóm này cũng nh đất. đai của họ do di c tự phát và theo kế hoạch. Tái định c, dự án sẽ cố gắng không tái định c đối với các hộ gia đình đang sinh sống. Các nỗ lực khoảnh ranh giới khu bảo vệ sẽ không ảnh hởng tới việc. định c hiện tại và đất sử dụng cho nông nghiệp. Những ngời bị ảnh hởng bởi dự. án nếu có sẽ đợc bồi thờng mất mát và đợc cung cấp các biện pháp sinh sống giúp họ nâng cao mức sống khi cha có dự án và khả năng tăng thu nhập. *) Tác động môi trờng. (4) Vấn để phải phân tích tiếp theo là sự tham gia của ngời dân trong các chơng trình và dự án định canh định c, khuyến nông, khuyến lâm, xoá đói, giảm nghèo. Các chính sách của nhà nớc đối với vùng núi, vùng dân tộc là khá đầy đủ và luôn luôn dành đợc các u tiên rất cao, vậy mà hiệu quả vẫn không đạt đợc nh mong muốn. Phân tích đánh giá lại các chơng trình, dự án liên quan đến vấn đề miền núi dân tộc từ trớc đến nay, ngoại trừ những thành tựu to lớn đã đạt đợc, chúng ta có thể nhận thấy một số hạn chế nh sau:. - Phơng thức tiếp cận chủ yếu là từ trên xuống và đôi khi áp đặt theo nếp nghĩ của ngời ngoài cuộc. Thờng thì các dự án, chơng trình lấy việc cung cấp các hỗ trợ về tài chính và vật t kĩ thuật để các công nghệ mới vào với ngời dân. Nếu chúng ta dùng phơng cách này để thu hút ngời dân tham gia thì rất có thể sẽ gây ảnh hởng ngợc về lâu dài. Sẽ đến một lúc nào đó, ngời dân không chấp nhận tham gia nếu không có những khuyến khích về tài chính. Mặt khác, một hệ thống tài trợ theo dạng này chắc chắn là một phơng pháp tốn kém và Nhà nơc khó có thể duy trì lâu dài. Cần phải có hình thức hỗ trợ hợp lý để ngời dân tự cứu mình là chính, nghĩa là chúng ta cần giúp cho họ công cụ và phơng thức làm chứ không phải cung cấp, trợ giúp về vật chất, tài chính. - Nhiều công nghệ đợc chuyển giao cho đồng bào các dân tộc có thể tạo ra những vấn đề liên quan đến lối sống cổ truyền của họ. Ví dụ các công nghệ mới thờng. đòi hỏi thâm canh và cần nhiều lao động hơn. Điều đó tác động đến các hoạt. động lễ hội của họ và điều gì sẽ xẩy ra nếu họ không đủ lao động để thực hiện những việc cần phải làm?. - Một số mô hình canh tác chuyển giao cho đồng bào tỏ ra không thích hợp với khả năng tài chính và trình độ kĩ thuật của họ. Ví dụ việc khuyến khích đồng bào trồng cà phê để tăng tỷ trọng cây hàng hoá, ngời dân sẽ lấy cây giống ở đâu, lấy vốn ở đâu để mua phân và tới nớc cho cây, khi dự án đã kết thúc?. - Một số các dự án chuyển giao kĩ thuật trồng cây hàng hoá cho đồng bào nhng lại cha chuẩn bị trớc thị trờng tiêu thụ các sản phẩm đó. Điều đó dẫn đến tình trạng ngời nông dân không biết bán sản phẩm cho ai, ở đâu? Chẳng hạn chúng ta muốn khuyến khích đồng bào phát triển trồng cây Bời lời ở diện rộng, cần nghiên cứu trớc thị trờng và đảm bảo đợc đầu ra cho ngời nông dân. - Trong các dự án, chơng trình thờng quá chú trọng đến các mục tiêu ở tầm vĩ mô. nh: chám dứt nạn du canh, du c; xoá bỏ các tập tục lạc hậu; cấm phá rừng làm rẫy; đa bằng đợc tiến bộ kĩ thuật vào.. mà ít khi chú ý đến các đặc trng văn hoá. và lợi ích trực tiếp của các cộng đồng dân địa phơng. - Các dự án đã cố gắng xây dựng các mô hình trình diễn do cán bộ nghiên cứu và khuyến nông thực hiện ở các địa phơng. Các mô hình nh vậy thờng đợc thừa nhận là có hiệu quả và rất phù hợp với địa phơng, nhng ngời dân vẫn không áp dụng đợc vì: ngời thực hiện mô hình là các cán bộ của tỉnh, huyện và gia đình khá. giả có trình độ canh tác cao, có nhân lực và vốn đầu t ; dự án đợc nhà nớc hỗ trợ lớn về công xây dựng, giống, vật t… mà ngời dân thì không có. Do những hạn chế đó, sự tham gia của ngời dân địa phơng thờng miễn cỡng, thiếu chủ động và thờng khi dự ỏn kết thỳc là mọi hoạt động lại trở về nh cũ. Rừ ràng là không đảm bảo tính bền vững. *) Trên đây là những khó khăn và tồn tại của dự án đầu t bảo vệ rừng và phát triển nông thôn tại huyện Đăk R'lấp tỉnh Đăk Lăk.
Quyết định đó nờu rừ nguyờn tắc chỉ đạo là huy động sức mạnh của toàn dân để trồng rừng, quản lý và bảo vệ rừng bền vững: đồng thời huy động mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế để phát triển rừng trong giai. Cây công nghiệp lâu năm đợc xác định bao gồm: cao su, đào lộn hột, ca cao, cây đặc sản và các loại cây lấy quả vừa có giá trị kinh tế vừa có tán che phủ nh cây rừng.
Nguồn vốn FDI (vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài) đợc quy định rừ trong luật đầu t nớc ngoài (sửa đổi) u tiên cho các dự án trồng rừng nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến với các hình thức đầu t (100% vốn nớc ngoài, liên doanh và hợp tác kinh doanh). Trên cơ sở phân tích những khó khăn mà hoạt động đầu t và phát triển rừng nớc ta đang phải đối đầu, trên cơ sở những bài học kinh nghiệm rút ra từ dự án bảo vệ rừng và phát triển nông thôn nhằm bảo tồn bền vững Vờn Quốc Gia Cát Tiên và khu bảo tồn thiên nhiên Ch Mom Rây, trong khuôn khổ hạn hẹp của đề tài tôi xin đa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm đảm bảo tiến độ của dự án.
Hơn nữa, đây lại là một hoạt động đầu t đòi hỏi vốn lớn, thời gian đầu t kéo dài..lợi nhuận lại không cao nên đòi hỏi nhà nớc phải là chủ thể đứng ra tiến hành hoạt động đầu t hoặc phải có những chính sách, chơng trình hỗ trợ thiết thực cho hoạt động này. Vì nhà đầu t có thể căn cứ vào đó thấy đợc chiến lợc phát triển lâu dài của hoạt động đầu t vào bảo vệ và phát triển rừng đồng thời xác định đợc nếu đầu t sẽ có hiệu quả hay không và đa ra các quyết định đầu t của mình.
Điều này đòi hỏi phải xác lập cho đợc một cơ chế điều chỉnh pháp luật bao gồm một hệ thống các yếu tố nh ý thức pháp luật, chủ thể hệ thống trách nhiệm pháp lý… bởi vì ban hành luật pháp phải đáp ứng đợc ý chí, nguyện vọng của nhân dân và phải đa pháp luật vào cuộc sống. - Đề cao trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật của các cấp có thẩm quyền trờn cơ sở quy định rừ trỏch nhiệm quản lý nhà nớc của cỏc cấp đối với rừng và đất lâm nghiệp, tạo điều kiện để mọi tổ chức, cá nhân tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng.
Tuy nhiên đối với Việt Nam nguồn vốn trong nớc còn hạn hẹp thì việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài là một tất yếu, nó thờng tạo nên cú “huých” ban đầu với các nớc chậm phát triển, tạo ra tích lũy ban đầu, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng thuận lợi, tạo ra làn gió mới cho hoạt động kinh tế. - Thực hiện đa dạng hoá các hạng mục đầu t trong khi thực hiện dự án đầu t bảo vệ và phát triển rừng: để những dự án này không những chỉ phục vụ cho công tác bảo tồn tính đa dạng sinh học cho các vùng rừng đợc bảo vệ, mà còn tạo nguồn đầu t cải thiện đời sống, điều kiện sống cho ngời dân ở các xã vùng đệm, thông qua các mô hình hỗ trợ trồng cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê, cây chè, cây ăn quả; bằng các công trình hạ tầng cơ sở nh: hồ chứa n- ớc, đập dâng, trạm bơm điện, thuỷ luân, thuỷ điện nhỏ, kênh mơng, đờng sá.
Quản lý rừng, bảo vệ rừng, xây dựng và phát triển rừng là nhiệm vụ cơ bản của ngành lâm nghiệp nhng thực tiễn phát triển cho thấy, hoạt động bảo vệ và phát triển rừng không thể tiến hành một cách độc lập trong phạm vi của ngành lâm nghiệp, tách biệt với các ngành kinh tế khác, mà phải tạo thành với nông nghiệp và công nghiệp một cơ cấu kinh tế chặt chẽ hoàn chỉnh. Chính vì vậy, khi hoạch định, xây dựng các dự án bảo vệ và phát triển rừng chúng ta phải luôn luôn chú ý đến các mối quan hệ liên ngành, nhất là những ngành có liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội nông dân ở các vùng đệm của các khu vực cần bảo vệ nh: nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng và các ngành văn hoá xã hội khác.
Trên đây là một số giải pháp, kiến nghị về phía nhà nớc nhằm đẩy mạnh đầu t, cũng nh nâng cao hiệu quả đầu t vào công cuộc bảo vệ và phát triển rừng trong thêi gian tíi. Trên cơ sở những định hớng, chính sách của nhà nớc, các nhà lập dự án sẽ căn cứ vào tình hình cụ thể của từng địa phơng để tiến hành dự án đầu t, hiệu quả.
Nhng đến nay tiềm năng này vẫn cha đợc tận dụng triệt để nên kinh tế của những chủ hộ nhận khoán rừng cha phát triển, đói nghèo vẫn tiếp tục theo đuổi, họ thờng bỏ rừng đi làm thuê làm mớn kiếm sống và ngân sách nhà nớc hàng năm phải đầu t thuê mớn lao động đi giữ rừng thay cho họ, đó là một nghịch lý nhng buộc phải thực hiện để bảo vệ rừng. Nếu xây dựng đợc các mô hình sản xuất nông - lâm và bảo vệ rừng nh trong dự án bảo vệ rừng và phát triển nông thôn đã đề cập ở trên thì chúng ta sẽ có một mô hình mang tính kinh tế xã hội lâu dài, rất cần thiết để phát triển kinh tế hộ làm nghề rừng từng bớc tạo nguồn thu nhập ổn định và rừng tất yếu sẽ đợc bảo vệ theo hớng phát triển bền vững.
Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề tôi đã không đề cập nhiều đến vấn đề này. Mục đích của đề tài là làm nổi rừ cỏc tỏc động của ngời dõn vựng đệm lờn rừng, những hiệu quả đối với công cuộc bảo vệ rừng nhờ các hoạt động đầu t vào vùng đệm, chính vì vậy các giải pháp và đề xuất cũng chỉ nhằm nâng cao ảnh hiệu quả của hoạt động đầu t cho vùng đệm đối với công tác bảo vệ và phát triển vốn rừng.