Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số - Phương pháp giản đồ Fre-nen

MỤC LỤC

MUẽC TIEÂU

Vận dụng được phương pháp giảng đồ Fre-nen để tìm phương trình của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số. Rèn luyện kĩ năng vận dụng phương pháp Fre-nen để tổng hợp các dao động.

TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ.PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:Giảng giải- Minh hoạ V.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1.(…phút).Kiểm tra bài cũ. Gv nhận xét câu trả lời Hoạt động 2:(…phút).Tìm hiểu khái niệm vectơ quay. +Có độ dài bằng biên độ dao động,OM = A +Hợp với trục ox một góc bằng pha ban đầu φ.

-Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 5.1.Cho biết vectơ quay có những đặc điểm gì?. - Nhận xét câu trả lời hs Hoạt động 3:(…phút).Tìm hiểu phương pháp giảng đồ Fre-nen. Gv:Để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số nhưng biên độ và pha ban đầu khác nhau ,người ta dùng một phương pháp rất thuận tiện,gọi là phương pháp giản đồ Fre-nen.

-Gv:Hướng dẫn học sinh vận dụng vectơ quay để biểu diễn hai dao động điều hoà. -Hướng dẫn hs vận dụng định lý hàm số cosin trong tam giác để xác định biên độ A. -Xác định φ Hoạt động 4:(…phút).Ảnh hưởng của độ lệch pha đến biên độ dao động.

-Yêu cầu cho hs nhận xét về pha của hai dao động trên?và độ lệch của hai pha và biên độ dao động tổng hợp bằng bao nhiêu?. Ví dụ:Cho hai dao động điều hoà cùng phửụng,cuứng taàn soỏ.x1 =3cos5 (πt cm),. GV:Yêu cầu hs xác định biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần.

- Vận dụng phương pháp giản đồ và biểu diễn hai dao động thành phần treân.

SểNG CƠ VÀ SểNG ÂM

  • CHUAÅN Bề 1. Giáo viên
    • KIẾN THỨC CƠ BẢN I. SểNG CƠ

      Bước sóng : Bước sóng λ là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì :λ= vT = v / f ( Hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động đồng pha với nhau , hai phần tử cách nhau một nửa bước. sóng thì dao động ngược pha ). HS : Sóng cơ học được tạo thành nhờ lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử của môi trường truyền dao động đi, và các phần tử càng ở xa tâm dao động cuứng treó pha hụn. GV : GV biểu diễn TN sóng trên dây lò xo : Gọi HS nêu nhận xét chuyển động của mỗi phần tử của môi trường và chuyển động lan truyền của sóng.

      GV : Phân tích hình vẽ 7.4 SGK có thể nhận thấy sau một chu kì dao động, sóng truyền đi được một khoảng không đổi gọi là bước sóng. GV : Tất cả những điểm cách nhau một bước sóng đều cách vị trí cân bằng một khoảng bằng nhau (Cùng li độ) và chuyển động về cùng một phía, nghĩa là dao động cùng pha. * Thiết lập được phương trình tổng hợp giao thoa của hai sóng, Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa.

      P2: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm của nguồn sóng bằng bao nhiêu?. P3: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn giao động có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. P4: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng 2 nguồn giao động (cùng pha )có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp trên đường nối hai tâm dao động là 2cm.Khoảng cách giữa hai nguồn sóng 16,5 cm.

      1b:2c.3c.4b vì có 9 điểm dao động với biên độ cực đại trên khoảng giữa hai nguồn ứng với 9 đường trong đó có 8 đường cong Hypelbol và một đường thẳng (trung điểm của đoạn nối hai nguồn ). Ôn lại kiến thức về sóng cơ học và các đại lượng đặc trưng của sóng, phương trình sóng sự tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số, bằng phương pháp lượng giác Gợi ý sử dụng CNTT. GV: Xét một điểm M trong vùng giao thoa M cách nguồn S1, S2 lần lượt là d1, d2 chọn gốc thời gian sao cho phương trình sóng tại 2 nguồn là.

      Điều kiện cần và đủ để hai sóng giao thoa được với nhau tại một điểm là hai sóng đó phải là hai sóng kết hợp, tức được tạo ra từ hai nguồn dao động có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.

      Hoạt động 5(5 phút ): Vận dụng, cũng cố, hướng dẫn về nhà

      • ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
        • CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

          Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Cường độ âm : “Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóngtrong một đơn vị thời gian”. Độ to chỉ là một khái miệm nói về đặc trưng sinh lí của âm gắn liền vớI đặc trưng vật lí mức cường độ âm.

          Là mmột đặc trưng sinh lí của âm ,giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra .( Âm sắc có liên quan mật thiết vớI đồ thị dao động âm ). III.Tiến trình dạy học :. Hoạt động 1:Kiểm tra kiến thức cũ. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy. cường độ âm được đo bằng gì?. -nh ận xét, đánh giá Hoạt động 2:Tiếp nhận nhiệm vụ học tập. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy. -quan sỏt ,theo dừi Gv đặt vấn đề Cảm giỏc mà gõy cho cơ quan thớnh giỏc không chỉ phụ thuộc vào các đặc trưng vật lí của âm mà còn phụ thuộc vào sinh lí của tai .Tai ngườI phân biệt được các âm khác nhau ngờ ba đặc trưng sinh lí của âm đó là:. Hoạt động3:Tìm hiểu ba đặc tưng sinh lí của âm. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy. Ứng vớI mỗI âm có độ cao tăng dần. - Nếu đưa các tín hiệu âm này vào dao. -nếu đưa các tín hiệu đó vào dao động kí điện tử thì đồ thị dao động có cùng tần số nhưng có dạng khác nhau ,dạng dao động khác nhau chứng tỏ li độ của dao động âm biến đổI khác nhau dẫn đến các âm đó có sắc thái khác nhau nên ta phân biệt được dụng cụ khác nhau mạc dù cùng tấu lên ở cùng một độ cao. động kí điện tử thì ta có nhận xét gì ? -Cảm giác về sự trầm ,bổng của âm được khái niệm bằng độ cao của âm. -có phảI cứ tần số âm cao gấp đôi thì âm sẽ cao gấp đôi không ?. b)Nếu cường độ âm càng lớn ,cho ta cảm giác như thế nào về âm ?. - cho biết mốI quan hệ giữa mức cường độ âm và độ to của âm ?. Nêu khái niệm độ to của âm. c)Cho nghe,các nhạc cụ cùng tấu lên một đoạn trong cùng một độ cao .liệu có phân biệt được tiêng của từng nhạc cụ không?. * Phát biểu được định luật ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện * Phát biểu được tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều. * Phát biểu được định luật ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần * Phát biểu được tác dụng của cuộn cảm thuần trong mạch điện xoay chiều.

          *Giáo Viên : Nếu điều kiện cho phép GV chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm minh hoạ: dao động ký điện tử , ampe kế, vôn kế, điện trở , tụ điện , cuộn cảm. GV : Ta có nhận xét gì về tác dụng của tụ điện đối với dòng điện không đổi và dòng điện xoay chieàu. HS : tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua nhưng cho dòng điện xoay chiều “ đi qua” nó GV : Vẽ mạch điện và giới thiệu.

          - Viết được cụng thức tớnh độ lệch pha giữa dũng điện và điờùn ỏp đối với mạch RLC - Nêu được đặc điểm mạch RLC khi có cộng hưởng. - Tính toán được các đại lượng tổng trở, độ lệch pha, cường độ hiệu dụng và điện áp hiệu dụng - Liên hệ được với thực tế nguyên tắc “bắt sóng” ở radiô. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu định luật về điện áp và phương pháp giản đồ trong mạch XC Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên.

          + Nhóm thảo luận : Tại một thời điểm, hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp tính bằng biểu thức nào?. Hoạt động 3 ( 20 phút) : Tìm hiểu khái niệm tổng trở, độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên. -Phát biểu được định nghĩa và thiết lập được công thức của công suấttrung bình tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều.

          Đồ thị dao động âm của các nhạc cụ khác nhau thì hoàn toàn khác nhau đặc trưng cho mỗi nhạc cụ.
          Đồ thị dao động âm của các nhạc cụ khác nhau thì hoàn toàn khác nhau đặc trưng cho mỗi nhạc cụ.