MỤC LỤC
Để tạo động lực cho người lao động phải tiến hành những yếu tố cơ bản tác động lên động cơ làm việc của họ: phải hợp lý hoá chỗ làm để tạo ra năng suất lao động chung cho doanh nghiệp; phải đề cao tinh thần trách nhiệm và ý thức tự quản cho mỗi cá nhân, mỗi nhóm công tác; mỗi người phải gắn bó với kết quả cuối cùng với công việc mà mình đã đảm nhận; phải cú sự phõn cụng lao động rừ ràng, để mọi người biết mỡnh làm việc dưới quyền ai và ai là người kiểm tra kết quả công việc của mình. Là việc hình thành các quy chế làm việc, cải thiện điều kiện lao động, tạo môi trường văn hoá hợp lý gắn bó mọi người trong doanh nghiệp với nhau, đồng thời thu hút được các nhân sự từ nơi khác đến, đẩy mạnh việc đào tạo nâng cao tay nghề người lao động, phải làm cho mọi người luôn thường trực ý nghĩ: “nếu không cố gắng sẽ bị đào thải”.
Do vậy, nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển được thay đổi cơ bản: tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước, huy động các nguồn vốn trung và dài hạn để cho vay đầu tư và phát triển, kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển. Thời kỳ này, nhờ nguồn vốn của Ngân hàng đã hình thành và đưa vào hoạt động hàng loạt những công trình to lớn có “ý nghĩa thế kỷ” của đất nước, cả trong lĩnh sản xuất lẫn trong lĩnh vực sự nghiệp và phúc lợi như: công trình thuỷ điện Sông Đà, Cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, nhà máy xi măng Hoàng Thạch, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy đóng tàu Hạ Long. Đồng thời kiểm tra, giám sát hoạt động nội bộ của Ngân hàng, đảm bảo hoạt động an toàn cho toàn hệ thống thông qua kiểm tra, giám sát, kiểm toán nội bộ việc thực hiện cơ chế, chính sách, chế độ, pháp luật của Nhà nước, điều lệ tổ chức và hoạt động của BIDV, các nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị và quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị.
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành, thành viên thứ 76 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chính thức thành lập và đi vào hoạt động từ 16/09/2003 trên cơ sở tách nhập và nâng cấp Phòng Giao dịch Trung tâm của Sở giao dịch ẫ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Bước đầu khi mới hoạt động, Chi nhánh Hà Thành đã gặp không ít khó khăn với tổng tài sản nhỏ bé, lực lượng cán bộ mỏng, đồng thời đóng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm - trung tâm Thủ đô Hà nội nơi có nhiều tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước hoạt động lâu năm, là thử thách không nhỏ đối với một chi nhánh non trẻ mới thành lập như chi nhánh Hà Thành. Được sự quan tâm chỉ đạo đặc biệt, hỗ trợ to lớn của Ban lãnh đạo, các Phòng Ban tại Hội sở chính Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, sau 5 năm hoạt động, Chi nhánh Hà Thành đã cố gắng không ngừng phát triển theo định hướng mới: tập trung phục vụ khối doanh nghiệp tư nhân và khách hàng cá nhân, cung ứng dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho các tầng lớp dân cư trên địa bàn.
- Công tác kiểm tra nội bộ: Tham mưu giúp việc cho ban giám đốc Chi nhánh về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tự kiểm tra, theo dừi, giỏm sỏt, đầu mối tham mưu với đoàn kiểm tra và cỏc cơ quan cú thẩm quyền để tổ chức các cuộc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán tại Chi nhánh. - Đối với ban giám đốc: tham mưu ban giám đốc trong công việc xây dựng các cơ chế, chính sách trong công tác tín dụng tại Chi nhánh Hà Thành, công việc của phòng thực hiện dưới sự điều hành trực tiếp của ban giám đốc, thực hiện các công tác đột xuất khác theo sự phân công của ban giám đốc. Mục đích của việc đánh giá chất lượng cán bộ trong Chi nhánh Hà Thành là xác định năng lực, trình độ, kết quả công tác, ưu điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu về chuyên môn nghiệp vụ, về phẩm chất chính trị, lối sống và hiệu quả công tác làm căn cứ để bố trí, sử dụng, quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo, bổ nhiệm lại, miễn nhiễm, nâng cao lương, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chính sách đối với cán bộ.
Ban lãnh đạo thường xuyên chỉ đạo công tác đánh giá cần được thực hiện một cách nghiêm túc, tránh gian lận, tiêu cực cũng như ý kiến chủ quan trong đánh giá nhằm mục đích đánh giá đúng chất lượng cán bộ nhân viên ở đây để có những biện pháp khắc phục kịp thời những ảnh hưởng của chất lượng cán bộ đem lại. PHỤ CẤP TRỎCH NHIỆM: ỎP DỤNG đốI VỚI CỎN BỘ, VIỜN CHỨC LàM NHŨNG CỤNG VIệc đŨI HỎI TRỎCH NHIỆM CAO HOẶC PHẢI đảm NHẬN CỤNG TỎC QUẢN LÝ KHỤNG THUỘC CHỨC DANH LểNH đạO (KHỤNG thuộc đốI tượNG hưởNG PHỤ CẤP CHỨC VỤ LểNH đạo, nếu để HưởNG PHỤ CẤP CHỨC VỤ LểNH đạo THỠ KHỤNG hưởNG PHỤ CẤP TRỎCH NHIệm. Riờng phụ cấp đặc biệt cho kỹ sư VI TỚNH ỎP DỤNG CHO TẤT CẢ CỎC kỹ sư VI TỚNH, KỂ CẢ TRưởng PHÚ PHŨNG).
Việc giảm thiểu sai phạm trong tuyển dụng không chỉ giúp tìm được cán bộ nhân viên có chất lượng mà còn giúp cho hình ảnh của Ngân hàng, của Chi nhánh được nâng cao, thu hút được lao động muốn làm việc cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. - Quy trình tuyển dụng được xây dựng và áp dụng cho toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, cho hầu hết các công việc, các bộ phận điều đó cũng vừa có mặt tích cực song cũng có những hạn chế. Đây là điểm đáng được ghi nhận vì công tác đánh giá chất lượng lao động là công tác tương đối phức tạp trong quản trị nguồn nhân lực và không phải công ty, hay doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện được.
Nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả thực hiện công việc công ty cần xây dựng kế hoạch tuyển dụng thêm lao động có năng lực quản lý và trình độ tay nghề cao là chủ yếu. Thực hiện chế độ thù lao lao động theo đúng quy định của nhà nước, tiếp tục áp dụng việc giao khoán tiền lương nhằm khuyến khích cán bộ nhân viên nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí, đảm bảo thu nhập phù hợp với mức độ đóng góp của họ. Trong năm 2010, Ban lãnh đạo Chi nhánh Hà Thành sẽ có những định hướng chỉ đạo để đảm bảo nguồn nhân lực của Chi nhánh luôn luôn đủ về số lượng, trình độ phù.
Tiếp theo, phòng tổ chức hành chính cần phải phân tích được hiện trạng nguồn nhân lực về số lượng, chất lượng, cơ cấu tuổi, giới tính, để có thể hoàn thành công việc một cách tốt nhất, phẩm chất cá nhân, mức độ nhiệt tình trong công việc… Kết hợp các yếu tố bên ngoài và bên trong Chi nhánh Hà Thành để xác định được kế hoạch nguồn nhân lực một cách cụ thể. Điều đó làm cho công tác tuyển dụng vẫn tương đối cồng kềnh, Vì vậy, trong thời gian tới, ban lãnh đạo và phòng tổ chức hành chính cần nghiên cứu để đưa ra quy trình tuyển dụng phù hợp hơn với Chi nhánh, giảm bớt sự cồng kềnh, điều đó đồng nghĩa với việc giảm bớt sai sót trong công tác tuyển dụng. Vì vậy, trong thời gian tới, khi quy mô của Chi nhánh đã được mở rộng hơn nữa, được sự cho phép của Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và với yêu cầu từ công tác đào tạo nguồn nhân lực, Chi nhánh Hà Thành nên tính tới việc xây dựng cơ sở.
Để có thể thực hiện được việc đó, Chi nhánh Hà Thành cần công khai kết quả đánh giá chất lượng lao động, công khai mức thưởng phạt cho từng cá nhân, từng vị trí trong đơn vị. Do đó, vấn đề nguồn nhân lực trở thành yếu tố hàng đầu dẫn đến thành công hay thất bại của các ngân hàng.Vì vậy, nguồn nhân lực có chất lượng cao đang là yếu tố đứng hàng đầu trong sự phát triển của các ngân hàng. - Chất lượng giáo viên: Đổi mới và bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiệp vụ chuyên môn, tư duy kinh tế, phương pháp sư phạm, nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm của người thầy.