MỤC LỤC
13.600 Ngân sách + Tín dụng (Nguồn: Viện Chiến lược- Bộ kế hoạch đầu tư) Dự án đường ô tô Tân Vũ- Lạch Huyện trên trục giao thông từ đảo Cát Hải đi qua bán đảo Đình Vũ vào thành phố Hải Phòng theo quy hoạch chung của thành phố Hải Phũng đồng thời nối liền cảng cửa ngừ Lạch Huyện với hệ thống đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng và Quốc lộ 5. Nghị quyết 32 của Bộ Chính Trị đã xác định thành phố Hải Phòng là một cực tăng trưởng quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phải trở thành một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá, cơ bản trở thành thành phố công nghiệp văn minh hiện đại trước năm 2020. Kết luận hội thảo, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã chỉ rừ: sau hội thảo này, 4 bộ cựng với Tập đoàn Vinashin hỡnh thành ban chỉ đạo đào tạo nhân lực cho ngành đóng tàu nói riêng và ngành kinh tế biển nói chung.
Vinalines cũng sẽ hỗ trợ Đại học Hàng Hải trong việc tìm kiếm các nguồn tài chính hợp lý để Đại học Hàng Hải đầu tư xây dựng, nâng cấp các cơ sở hạ tầng của mình bao gồm việc mua đóng các tàu huấn luyện, xây dựng nâng cấp các phòng thí nghiệm, khu ký túc xá cho sinh viên. Chi phí này gồm: Vốn đầu tư chi cho đào tạo tại các trường Đại học, trung học hàng hải qua các hệ thống tài trợ nhằm đào tạo lại đối với đội ngũ cán bộ, công nhân phục vụ tại cảng trong tương lai, chi phí tổ chức đào tạo lại đối với cán bộ công nhân viên đã và đang làm tại cảng như chi thuê chuyên gia, tổ chức các khoá đào tạo, cử đi học ở nước ngoài. Tại buổi gặp, PGS.TSKH Đặng Văn Uy- Bí thư đảng bộ, hiệu trưởng nhà trường đã đề xuất một số kiến nghị: Đưa trường Đại học Hàng hải Việt Nam vào hàng ngũ các trường đại học trọng điểm quốc gia vào năm 2010, đầu tư với mức độ đủ lớn (khoảng 60 triệu USD từ nay đến 2015) để nhà trường trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ chiến lược biển của đất nước.
Tính tới nay Hải Phòng đã đầu tư xây dựng được 3 khu cảng chính có tổng chiều dài các cầu cảng là 2257 m, đầu tư xây dựng các khu chuyển tải, tổng diện tích đất dành cho kho bãi và hoạt động của cảng ….Bước đầu hiện đại hoá các phương tiện bốc xếp, quy hoạch và sắp xếp lại kho bãi, xây dựng thêm các cầu cảng. Giai đoạn 2 có nội dung quan trọng là cải tạo nâng cấp luồng tàu ra vào cảng (thiết kế và xây dựng tuyến luồng mới Kênh Tráp- Lạch Huyện, nạo vét luồng đạt độ sâu -5,7 m, đảm bảo hoc tàu trọng tải 10000 DWT ra vào cảng an toàn, xây dựng hệ thống kè chỉnh trị để hạn chế sa bồi); mở rộng cản (xây dựng thêm hai cầu tàu mới nối liền với cầu tầu hiện có về phía hạ lưu khu Chùa Vẽ; xây dựng khu bãi xếp hàn liền bến và công trình phụ trợ khác); mua sắm trang thiết bị chuyên dụng xếp dỡ container và tàu nạo vét để phục vụ nhu cầu nạo vét thường xuyờn; phỏt triển hệ thống quản lý bằng vi tớnh. Bên cạnh đó, trên cơ sở đầu tư và đào tạo nguồn nhân lực đủ mạnh, nhiều công ty đóng tàu đã nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá các dòng sản phẩm, tạo ra sự chuyển dịch mới trong công nghiệp đóng tàu theo hướng chuyên môn hoá cao.
Chỉ trong một thời gian ngắn, với những chính sách về đầu tư và việc thực hiện tốt các chính sách đó, ngành đóng tàu Hải Phòng và Tổng công ty Công Nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam đã có những bước tiến dài vượt bậc bằng việc cho ra đời hàng loạt tàu hàng có trọng tải lớn. Từ đầu năm đến nay, ngành công nghiệp đóng tàu Hải Phòng đạt kim ngạch xuất khẩu gần 40 triệu USD, mức kỷ lục trong nhiều năm gần đây, tạo vị thế mới trong hội nhập sau hơn nửa năm nước ta chính thức là thành viên WTO. (Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội và đầu tư xây dựng cơ bản Thành Phố Hải Phòng qua các năm) Các doanh nghiệp đóng và sửa chữa tàu thuyền ở Hải Phòng đã nhận được ngày càng nhiều đơn đặt hàng từ các đối tác trong và ngoài nước với giá trị lên đến hàng chục triệu USD.
Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đã được ban hành nhưng chưa phù hợp với việc kinh doanh dịch vụ logistics hiện nay, cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, qua đó tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ logistics trong ngành Hàng hải. Giai đoạn từ 2001 đến nay, ngành hàng hải đã cơ bản hoàn thành việc nâng cấp cải tạo phát triển hàng loạt các công trình cảng biển trọng điểm như Hải Phòng, Đà nẵng, Sài Gòn, Cần Thơ,… Tuy nhiên, điều này cũng đang dẫn đến một thực tế đáng lo ngại. Vì thế, nếu mỗi tỉnh đầu tư dàn trải để xây dựng cảng biển cho mình thì sẽ tạo ra hàng loạt các cảng quy mô nhỏ trong khi chúng ta đang rất thiếu những cảng biển quy mô lớn để đón những tàu có trọng tải lớn từ nước ngoài đến.