Đẩy mạnh xuất khẩu giày dép: Các giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng giày dép của các doanh nghiệp Việt Nam

Cũng bởi lợi thế so sánh này đã tạo ra là sóng chuyển dịch của ngành giày dép thể giới từ từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển, những nước có nguồn lao động hạn chế, già với giá lao động đắt sang những nước có nguồn lao động dồi dào, trẻ với giá lao động rẻ. Để tạo ra một sản phẩm giày dép đòi hỏi phải có rất nhiều các nguyên vật liệu như: Da thuộc thành phẩm, giả da, đế giày, vải, cao su, nhựa, keo dán, hoá chất và các phụ liệu cho ngành như chỉ khâu, dây giày…Do vậy, chất lượng của sản phẩm giày dép được tạo ra phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của nguyên vật liệu. Việc phân tích tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế, mức sống của đan cư, các chính sách kinh tế chủ yếu của Chính phủ… là việc rất cần thiết đối với công tác phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu của mình để từ đó các doanh nghiệp có thể đưa ra các chính sách thích nghi hợp lý.

Hiện nay, mặt hàng giày dép xuất khẩu của Việt Nam được tiêu thụ ở cả những nước có nền kinh tế phát triển nhất nhưng do không thể xuất khẩu trực tiếp được vì chưa xây dựng được thương hiệu nên phải xuất qua các trung gian với những thương hiệu khác nhau của nước ngoài. Nói một cách khải quát là luật sẽ quy định và cho phép những hoạt động và những hình thức kinh doanh giày dép nào mà doanh nghiệp có thể thực hiện kinh doanh và những hình thức mặt hàng nào doanh nghiệp không được phép tiến hành hoặc được phép nhưng phải có điều kiện nhất định. Do vậy, các nhà xuất khẩu giày dép của Việt Nam cần phải hiểu rừ luật phỏp quốc tế và luật của từng quốc gia để điều chỉnh hoạt động của mình cho thích ứng, phải phản ứng linh hoạt, kịp thời để đáp ứng nhanh với những quy định mới về luật ở các quốc gia mà mình đang hoạt.

Số lượng các đối thủ cạnh tranh ở các thị trường này là rất nhiều, mạnh nhất phải kể đến như Trung quốc, Italia, Inđonêxia, Thái Lan…Do vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp của Việt Nam phải xây dựng cho mình chiến lược đối phó thích hợp để chiến lĩnh và mở rộng thị trường xuất khẩu.

Tình hình xuất khẩu giày dép của Việt Nam trong thời gian gần đây

Ví như người Châu Âu thường có thói quen chỉ đi giày da khi đi làm việc còn các loại giày dép khác chỉ dùng cho các hoạt động vui chơi giải trí, do vậy các doanh nghiệp cần hướng sản phẩm của mình theo đúng nhu cầu của người tiêu dùng. Nếu làm được như vậy thì cơ hội chiến thắng sẽ tăng lên, những thất bại sẽ giảm và doanh nghiệp sẽ có thể thâm nhập sâu hơn và rộng hơn vào thị trường đó. Mức độ cạnh tranh trong cùng một ngành công nghiệp phụ thuộc vào số lượng các đối thủ cạnh tranh trong ngành công nghiệp đó.

Số lượng các đối thủ cạnh tranh trong một ngành nhiều hay ít lại phụ thuộc vào các hàng rào ngăn cản sự tham gia và rút lui của ngành. Các hàng rào ngăn cản sự tham gia là những biện pháp được hình thành để nhằm làm giảm sự gia tăng thêm số lượng đối thủ cạnh tranh mới trong ngành. Các hàng rào ngăn cản sự rút lui là những biện pháp được hình thành nhằm ngăn cản sự rút lui khỏi ngành của các đối thủ cạnh tranh đang hoạt động trong ngành đó.

Ngược lại, kim ngạch xuất khẩu giầy mũ nguyên liệu dệt, giầy thể thao mũ nguyên liệu dệt, giầy không thấm nước tiếp tục giảm mạnh.

Bảng 3. Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam năm 2007
Bảng 3. Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam năm 2007

Một số kinh nghiệm xuất khẩu giày dép của các doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam đã tham gia vào thị trường xuất khẩu giày dép thế giới từ rất lâu,

Cần chú ý đến đặc điểm và tâm lý kinh doanh của những đối tác quốc tế Với thị trường vô cùng rộng lớn và có hàng vô số thương hiệu lớn nhỏ, thì doanh nghiệp cũng không nên đặt tham vọng là sẽ dễ dàng chiếm lĩnh ngay một thị phần lớn mà cần biết lượng sức mình và tranh thủ vào các ngách thị trường, sự ủng hộ của khách hàng lập mạng lưới kinh tiêu. Các thương nhân có kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường quốc tế sẽ biết nơi nào tiêu thụ tốt sản phẩm của doanh nghiệp và sẽ tập trung đầu tư, làm hết sức để đạt đến thành công như sự tính.Tuy vậy, doanh nghiệp phải biết kiên trì thuyết phục khách hàng một chính sách kinh doanh thống nhất. Nghe những góp ý, có khi là chê trách sản phẩm của các kinh tiêu sẽ giúp đôi bên cùng có lợi trong việc chinh phục người tiêu dùng.Ngoài ra, trước khi đi đến quyết định hợp tác, để giúp các doanh nhân Trung Quốc quyết định nhanh, chúng ta phải tạo điều kiện cho họ có niềm tin bằng cách so sánh giữa cái lợi và hại, đưa họ đi thăm một số nơi đang kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp.

Đây không chỉ là biện pháp giúp mở rộng thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép mà nó còn giúp doanh thu xuất khẩu giày dép của các doanh nghiệp không giảm mà có thể còn tăng lên khi những thị trường tiêu thụ gặp khó khăn. Tuy nhiên thực hiện chiến lược này sẽ là rất mạo hiểm khi công tác nghiên cứu thị trường không làm tốt và doanh nghiệp không đủ khả năng để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng nước đó cũng như không thể thích ứng với môi trường kinh doanh quốc tế. Có đội ngũ nhân viên đủ trình độ về mặt khai thác nguồn nguyên vật liệu, một đội ngũ nhân viên bán hàng, chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp và một đội ngũ nhân viên chuyên trách việc thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu, am hiểu về lĩnh vực tài chính đồng thời phải nâng cấp quy trình sản xuất, đổi mới máy móc thiết bị.

Ở giai đoạn tự sản xuất này, doanh nghiệp có thể gia tăng một phần giá trị trong giai đoạn nghiên cứu, thiết kế sản phẩm và thực hiện gia tăng giá trị sản phẩm trong toàn bộ công đoạn sản xuất, do đó giá bán sản phẩm của các doanh nghiệp này có thể đạt được cao hơn.

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG GIÀY DÉP CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG

Khái quát về Chi nhánh Công ty Cổ phần Công nghiệp-Thương mại-Đầu tư Phú Lâm – Xí nghiệp giày Phú Hà

Với nhu cầu phát triển và nhận thấy những ưu điểm của khu vực phía Bắc, thực hiện chủ trương của lãnh đạo Bộ Công Nghiệp muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, Công ty giày Phú Lâm đã đầu tư ra khu vực phía Bắc và cùng với Công ty Thiết bị (thuộc Tổng Công ty Thiết Bị Máy Móc và Phụ Tùng Việt Nam) thành lập một chi nhánh trên cơ sở hợp tác lấy tên là Xí nghiệp giày Phú Hà và sau này(tháng 12 năm 2007) đổi tên thành CNCTCPCNTMĐT Phú Lâm – Xí nghiệp giày Phú Hà. Do vậy, Công ty Vũ Chính lớn mạnh trước đây đã trở thành một công ty gia đình nhỏ, khả năng tài chính bị hạn chế cùng với sự thu hẹp thị trường do không có vốn để đầu tư trực tiếp trên dây truyền sản xuất thứ hai và thứ ba. Thêm vào đó, trong quá trình hợp tác kinh doanh với các đối tác nước ngoài trong đó có Xí nghiệp giày Phú Hà, một số chuyên gia của công ty Vũ Chính đã thường xuyên vi phạm pháp luật và những thoả thuận giữa hai, không những không tỏ ra thiện chí trong quan hệ hợp tác mà còn không tôn trọng bộ máy quản lý điều hành công nhân trong xí nghiệp của đối tác.

Trước thực trạng hoạt động kinh doanh không hiệu quả khi hợp tác với Vũ Chính, Xí nghiệp giày Phú Hà đã quyết định báo cáo lên Hội đồng quản trị của công ty mẹ Phú Lâm về việc chấm dút hợp tác vơi công ty Vũ Chính và đã được chấp nhận. Với những lợi thế của mình như lực lượng lao động trẻ có tay nghề và có tính kỉ luật cao trong lao động, giá lao động lại tương đối rẻ và những uy tín sẵn có, đồng thời được sự giới thiệu của Công ty giày Phú Lâm và sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị, Xí nghiệp giày phú Hà đã trực tiếp đàm phán và ký kết hợp đồng gia. Trong vòng 45 ngày sau khi ký hợp đồng Xí nghiệp đã hoàn tất việc cải tạo xưởng và các công trình phụ, điều chỉnh bố trí máy móc thiết bị mới để đáp ứng yêu cầu của phía đối tác là Công ty TMC trên dây truyền sản xuất hiện có.

Cùng với những lần đổi tên của công ty mẹ Phú Lâm, chi nhánh của công ty ở miền bắc cũng đổi tên theo các giai đoạn như sau: Theo quy định của luật cổ phần hoá, tháng 3 năm 2005 Xí nghiệp giày Phú Hà phải đổi tên thành Chi nhánh Công ty Cổ phần giày Phú Lâm – Xí nghiệp giày Phú Hà sau khi đã cổ phần hoá, do đó Xí nghiệp đã chuyển từ một doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần.