Giải toán về Tỉ số phần trăm

MỤC LỤC

Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cời cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau. - HS : chuyện đáng cời ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tởng bố vợ quên mặt con.

Một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta

Giải toán về Tỉ số phần trăm ( tiếp theo )

  • Các hoạt động dạy học

    - Vận dụng cách tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó để giải các bài toán có liên quan. - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học tríc. - GV giới thiệu bài : Trong giờ học toán này chúng ta sẽ tìm cách tính một số khi biết một số phần trăm của số đó.

    - GV yêu cầu HS khá tự nhẩm, sau đó đi hớng các HS kém cách nhẩm. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị.

    Củng cố - Dặn dò

    Tỉnh này có nghành công nghiệp khai thác a-pa-tít phát triển nhất nớc ta. - GV hỏi:Sau những bài đã học, em thấy đất nớc ta nh thế nào?. - GV nhận xét giờ học,dặn dò học sinh về ôn lại các kiến thức, kĩ năng địa lý đã.

    - GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta làm một số bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm.

    Làm biên bản một vụ việc

    Dạy - học bài mới 1 Giới thiệu bài

      - GV nêu : Các em đã biết cách viết một biên bản, hình thức trình bày một biên bản khi học bài làm biên bản một cuộc họp. Tiết học hôm nay, các em cùng tham khảo Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột để lập biên bản một vụ việc. - Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.

      Gợi ý HS : Dựa vào Biên bản về việc mèo Vằn ăn hối hộ của nhà Chuột và phần gợi ý trong SGK để làm bài. - Gọi HS viết vào giấy dán bài lên bảng, HS cùng GV nhận xét, bổ sung ý kiến. - 1 HS báo cáo biên bản của mình, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.

      Tơ sợi

      - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tËp. Gợi ý HS : Dựa vào Biên bản về việc mèo Vằn ăn hối hộ của nhà Chuột và phần gợi ý trong SGK để làm bài. - Gọi HS viết vào giấy dán bài lên bảng, HS cùng GV nhận xét, bổ sung ý kiến. - Gọi HS dới lớp đọc bài làm của mình. - Nhận xét, cho điểm cho HS viết đạt yêu cầu. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng tr- íc líp. - 1 HS báo cáo biên bản của mình, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - Dặn HS về nhà hoàn thành biên biên bản và chuẩn bị bài sau. - Giới thiệu: Tất cả các mẫu vải các em. đã su tầm đều đợc dệt từ các loại tơ sợi. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có những hiểu biết cơ bản về nguồn gốc, đặc. điểm và công dụng của sợi tơ. len, vải sợi lanh,vải màn…. Hoạt động 1: nguồn gốc của các loại sợi tơ. -Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp: Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ trang 66 SGk và cho bíêt những hình nào liên quan đến sợi đay. Những hình nào liên quan đến sợi tơ tằm, sợi bông. + Hình 1: Phơi đay, đây là một trong những công đoạn để làm ra sợi đay, ngời ta bóc lấy vỏ của cây đay, đem ngâm n- ớc, rũ sạch lớp vỏ ngoài sẽ đợc tơ sợi trắng dùng để làm ra sợi đay. bông đã đến lúc thu hoạch, ngời ta cho vào cán lấy bông. đoạn làm ra sợi tơ tằm. con tằm ăn lá. dâu, nhả tơ thành kén, ngời ta quay kéo tằm thành sợi tơ. - Hỏi: Sợi bông, sợi đay, sợi tơ tằm, sợi lanh loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?. -Kết luận: Có nhiều loại sợi tơ khác. sợi tự nhiên còn có sợi ni lông đợc tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hoá học, còn gọi là tơ sợi nhân tạo, hai loại tơ sợi này có đặc điểm gì? các em cùng làm thí nghiệm để biết. -2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến, thảo luận. -3 HS nối tiếp nhau nói về từng hình. +) Hình 2: Cán bông có liên quan đến việc làm sợi bông. Hoạt động 2: tính chất của tơ sợi - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo. - Hai miếng vải nhỏ các loại: sợi bông (sợi đay, sợi lanh, sợi tơ tằm, sợi len); sợi nilông.

      - Nhận đồ dùng học tập, làm việc trong tổ dới sự điều khiển của tổ trởng, hớng dẫn của GV. -Gọi một nhóm học sinh lên trình bày thí nghiệm, yêu cầu nhóm khác bổ sung (nếu có). -Nhận xét, khen ngợi học sinh làm thí nghiệm trung thực, biết tổng hợp kiến thức và ghi chép khoa học.

      - 2 HS trực tiếp làm thí nghiệm, HS khác quan sát hiện tợng, nêu lên hiện t- ợng để th kí ghi vào phiếu. - 1 nhóm ghi phiếu thảo luận lên bảng,2 nhóm học sinh cùng lên bảng ttrình bày kết quả thí nghiệm, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất nh sau.