Giải pháp xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân tại huyện Pa Thum Phon, tỉnh Chăm Pa Sắk

MỤC LỤC

Thực trạng nghèo trên Thế giới và ở Lào 1. Tổng quan về nghèo đói trên thế giới

Theo báo cáo của Oxfam về tình trạng nghèo trên thế giới, vào năm 1960 có một phần năm những người giàu nhất thế giới đang sống trong quốc gia công nghiệp phát triển với thu nhập bình quân gấp 30 lần so với một phần năm những người nghèo nhất đang sống trong những nước đang phát triển. Nhận xét về tính trạng bất bình đẳng ở các nước Châu Phi, Solages (1996) đã cho rằng một hệ thống bất bình đẳng và thống trị mới đang ngự trị trong các chế độ chính trị ở các nước Châu Phi, ở thời điểm phi thực dân hoá, khoảng cách thu nhập không mấy chốt đã mở rộng thêm đến độ vượt quá giới hạn an toàn của nó.

Bảng 2.8: Số người nghèo chia theo tỉnh và miền
Bảng 2.8: Số người nghèo chia theo tỉnh và miền

Sự cần thiết của xoá đói giảm nghèo

Theo thông báo hàng năm của Liên Hợp Quốc, các hình thức phát triển hiện nay không cải thiện được điều kiện sống tại các nước đang phát triển, nơi có 1,3 tỉ người tức là 1/3 dân số thế giới đang sống dưới mức nghèo khổ, chênh kệch thu nhập của các nước công nghiệp và các nước đang phát triển đã tăng gấp gần 3 lần trong thời gian từ năm 1960 đến năm 1993 (từ 5.700USD lên 15.000USD). Báo cáo của Liên Hợp Quốc cho rằng tình trạng đói nghèo trên thế giới là do sự ảnh hưởng của sự huỷ diệt tài nguyên thiên nhiên, xung đột chủng tộc, phát triển dân số không kiểm soát nổi, phân phối không công bằng trong xã hội, do các nhu cầu thiết yếu bị bỏ qua (Bảo hiểm xã hội, nguồn nước, vệ sinh), do thiên lệch của các khoản chi phí khác như quá tập trung vào khu vực đầu tư quân sự, giảm ngân sách xã hội, trật tự kinh tế bất hợp lí là những nguyên nhân chủ yếu của đói nghèo ngày nay, là trở ngại lớn của con đường đi lên của các nước đang phát triển.

Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của một số nước trên Thế giới và Lào

Việt Nam là một trong những nước thực hiệûn thành công mục tiêu xoá đói giảm nghèo, với chiến lược tiến hành công tác xoá đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, tránh sự phân hoá giàu nghèo vượt quá giới hạn cho phép cùng với quá trình đổi mới và tăng trưởng kinh tế, trong đó phải trợ giúp người nghèo bằng cách hướng dẫn cách làm ăn, hình thành quỹ xoá đói, gỉam nghèo ở từng địa phương trên cơ sở dân giúp dân, nhà nước giúp dân và tranh thủ các nguồn tài trợ quốc tế, phấn đấu tăng hộ giàu đi đôi với xoá đói gỉam nghèo [5,6]. Cụ thể là tỉnh là đơn vị chiến lược, huyện là đơn vị chương trình (kế hoảch) - taỡi chờnh vaỡ laỡng (laỡng/ xọm) laỡ õồn vở thỉỷc hiện. Quan điểm chung là phải dựa vào điều kiện và đặc điểm về vị trí, tài nguyên thiên nhiên phong phú dồi dào của Lào, về công trình kinh tế, xã hội, phong tục tập quán và trình độ học vấn của người dân, đó là điều hết sức quan trọng. Để tiến hành thật tốt chương trình phải đặt ra các câu hỏi và tìm câu đáp án với các đề sau đây:. 2) Nguyên nhân cơ bản của sự nghèo nàn bao gồm các vấn đề nào?. 3) Để chốùng và xoỏ đúi giảm nghốo phải giải quyết vấn đề gì?.

Nguyên nhân chủ yếu của nghèo đói

Thống kê của WB dựa trên số liệu VLSSII cho biết trong 4% số hộ sống ở các làng, bản xa đường giao thông (hơn 5km), hoặc có đường giao thông nhưng việc đi lại khó khăn (không đi lại được trong vòng 3 tháng hoặc một năm) và không có đường thuỷ thay thế, tỉ lệ người nghèo cao gấp hai lần so với nhòm người còn lại. Theo đó WB cũng đã cho rằng, những hộ gia đình sống ở vùng sâu, vùng xa thường gặp nhiều khó khăn và rơi vào hoàn cảnh nghèo là do họ thiếu những thông tin về kĩ thuật và thị trường; ít có khả năng tiếp xúc với các dịch vụ của Chính phủ; đặc biệt họ đối diện với nhiều nguy cơ thất thu mùa màng do hạn hán hoặc lũ lụt và thiếu kĩ thuật canh tác.

Đặc điểm vùng nghiên cứu .1 Điều kiện tự nhiên

Theo LECS I, 1992/1993 và LECS II, 1997/1998, sở dĩ người nghèo ở Lào tập trung chủ yếu vào những người nông dân ở nông thôn là do xuất phát từ nhiều nguyên nhân: trình độ học vấn thấp, khả năng tiếp cận đến thông tin thị trường, kỹ năng chuyên môn bị hạn chế, thiếu việc làm thêm ngoài nông nghiệp. Từ kết quả phân tích trên cho nhận thấy: Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng diện tích tự nhiên (chỉ chiếm 26,5%); đất chưa sử dụng còn quá lớn, ngành nghề dịch vụ chưa phát triển, dân số tăng hàng năm đã gây không ít khó khăn về đời sống xã hội cho nhân dân trong vùng, lực lượng lao động sử dụng không hợp lí, thiếu việc làm hoặc có việc làm không ổn định còn cao (chiếm 9%).

Nội dung nghiên cứu

Bao gồm những tài liệu liên quan đến cơ sở lý luận và thực tiễn về xoá đói, giảm nghèo, các Nghị quyết của Đại hội về chương trình xoá đói giảm nghèo ở nước Lào, các tài liệu về điều kiện, tự nhiên, kinh tế - xã hội, vay vốn tín dụng, tình hình nghèo đói chung của huyện được thu thập từ các cơ. - Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc dựa vào các chủ đề và tiểu chủ đề được chuẩn bị để thảo luận có định hướng nhằm thúc đẩy người dân tự xác định các vấn đề khó khăn mà họ gặp phải và xây dựng các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế hộ cũng như phát triển kinh tế xã hội của địa phổồng.

Thực trạng ngheỡo õọi cuớa cạc họỹ nọng dỏn ở huyện Pa Thum Phon

Theo chúng tôi nguyên nhân chủ yếu của sự khác nhau là do trình độ dân trí của khu vực nông thôn còn quá thấp, hầu hết bà con ở vùng sâu vùng xa, điều kiện cơ sở hạ tầng rất nghèo nàn,. Nhằm tìm hiểu thêm về tình hình kinh tế của các loại hộ (khá, trung bình, nghèo) ở trong cùng một khu vực và ở trên hai khu vực khác (thị trấn và nông thôn), chúng tôi đã thu thập các số liệu về thu nhập của hộ qua các năm, kết quả được trình bày ở bảng 4.2.

Bảng 4.1: Tổng quan về tình hình nghèo đói của huyện PaThum Phon
Bảng 4.1: Tổng quan về tình hình nghèo đói của huyện PaThum Phon

Tinh hỗnh xoạ õọi giaớm ngheỡo cuớa huyện trong 5 năm (2001-2005)

B.Q nhán

  • Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các nông họỹ PaThum Phon

    Số liệu ở bảng 4.6 cũng cho thấy: Các hộ nghèo có tỷ lệ của tình trạng không biết chữ và trình độ văn hóa cấp 1của chủ hộ cao hơn nhiều so với hộ trung bình và hộ khá.Tỷ lệ không biết chữ của chủ hộ thuộc nhóm nghèo chiếm đến 14,37%, trong đó hộ nghèo ở vùng miền núi có tỷ lệ này cao nhất (35%). Trong nhóm hộ nghèo thì tỷ lệ chủ hộ có trình độ cấp 2 của vùng côn bãi cao nhất, chiếm 30%, nhưng từ đó ta cũng thấy tỷ lệ hộ nghèo của vùng này thấp nhất. trong các vùng.Đặc biệt, trong số các hộ được điều tra khọng họỹ naỡo trong nhọm họỹ ngheỡo cọ trỗnh õọỹ vàn hóa cấp 3. Từ đó thấy rằng chất lượng lao động của các hộ nói chung và nhất là hộ nghèo cón rất thấp. Đó cũng là một trong những nguyên nhân nghèo đói hiện này ở huyện Pa Thum Phon. Do vậy, nhằm nâng cao thu nhập của các hộ nghèo thì việc nâng cao chất lượng và trình độ kỹ thuật của lao động là điều kiện rất cần thiết. Các giải pháp nâng cao dân trí, đào tạo tập huấn nhằm giúp các hộ nghèo nắm bắt được khoa học kỹ thuật để từ đó thay đổi phương thức sản xuất, áp dụng công nghệ, quy trình kỹ thuật mới vào sản xuất là cơ sở để tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo cho họ. Tư liệu sản xuất. Tư liệu sản xuất là yếu tố vật chất cần thiết, là nhân tố cơ bản để nâng cao năng xuất lao động, cải thiện điều kiện làm việc góp phần cải thiện đời sống cho nông hộ. Chúng tôi đã tiến hành điều tra về tình hình trang bị một số công cụ sản xuất chính của các loại hộ ở các vùng sinh thái của huyện. Số liệu ở bảng 4.7 cho thấy: Công cụ sản xuất của tất cả các nhóm hộ đều rất ít và rất thô sơ, đặc biệt là nhóm hộ nghèo. Có tới 5 loại tài sản và công cụ sản xuất, hầu hết là những thứ có giá trị kinh tế cao như voi và máy xay xát, máy tuốt lúa, xe công nông, .. các hộ nghèo không có những tài sản này, chỉ có các hộ khá mới mua sắm được. Một số loại công cụ thô sơ như cày bừa, máy cày tay, ghe thuyền nhỏ,. người nghèo có sở hữu nhưng tỷ lệ số hộ sở hữu các công cụ này thấp hơn rất nhiều so với các hộ khạ vaỡ trung bỗnh. Bảng 4.7: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nhóm hộ điều tra. Họỹ ngheỡo Họỹ. trungHọỹ bỗnh Vuìng. Vuìng đồng bằng. Mạy tuốt luùa. -Xe cọng nọng. Mạy bồm nước. -Mạy caìy tay. thuyã ửn 3.Giạ trở TLSX. Lý do chủ yếu là nhiều hộ nghèo và hộ trung bình vẫn đang dùng trâu bò để cày kéo, trong lúc đó những hộ khá đã chuyển từ trâu bò cày sang máy cày cầm tay. Vào mùa vụ các hộ nghèo phải đi thuê công cày bừa của các nhóm hộ khác do thiếu hụt sức kéo. Phải chấp nhận cày bừa, gieo trồng muộn hoặc trễ thời vụ nên thường ảnh hưởng xấu đến năng suất cây trồng. Do công cụ sản xuất thiếu thốn và thô sơ không những đã hạn chế năng suất lao động mà còn hao phí bao công sức của người nông nghèo, ảnh hưởng đến sức khỏe làm cho cuộc sống của họ càng vất vả khó khàn hồn. d) Vốn đầu tư cho sản xuất. Chi tiêu của các nhóm hộ chủ yếu là chi cho ăn uống, trong đó nhóm hộ nghèo có mức chi giành cho ăn uống là cao nhất (46,08%), trong khi đó nhóm hộ trung bình và khá chi cho ăn uống khoảng gần 40%. Nhóm hộ nghèo ít có điều kiện chi cho văn hóa giáo dục, các khoản này chỉ chiếm 8,51%, do vậy trình độ nhận thức của các thành viên trong gia đình hộ nghèo đói rất thấp và ít được nâng cao, con em tới tuổi đến trường ít được đi học, trình độ văn hóa thấp thậm chí còn mù chữ. Trái lại, hộ nghèo thường phải chi cho y tế lớn chiếm 15,21% trong cơ cấu chi tiêu. Điều đáng lưu ý ở đây là các hộ nghèo chi cho y tế gấp hai lần so với chi cho văn hóa, giáo dục. Một trong những nguyên nhân chính là do các hộ nghèo ăn uống không đảm bảo chất lượng dinh dưỡng, mặc không đủ ấm, lao động vất vả, điều kiện bảo vệ sức khỏe thấp, nên thường bị ốm đau bệnh tật. Tương tự, các khoản "chi khác" ở hộ khá và trung bình cũng khá cao so với các khoản chi cho sinh hoạt, văn hoá và giáo dục. Đây là vấn đề bất hợp lý trong chi tiêu của các hộ nói chung và nhất là hộ nghèo, thế nhưng các khoản chi tiêu này đã trở thành tục lệ rất khó thay đổi. Nhiều khi đây là những khoản chi cho các tục lệ rất lạc hậu như cúng lễ, .. Thực trạng này cần có sự tác động của chính quyền và của cộng đồng xã hội vào việc thành lập nếp sống văn hóa mới, tiết kiệm, lành mạnh. Số liệu ở bảng 4.13 cũng chỉ ra rằng mặc dù co sự chênh lệch đáng kể về chi tiêu giữa các nhóm hộ, nhưng lại không có sự khác nhau nhiều về cơ cấu chi tiêu giữa các nhóm. Từ đó có thể thấy rằng tất cả các nhóm hộ của huyện Pa Thum Phon đều có mức chi dùng rất thấp và mức sống thấp. Do thu nhập thấp nên tích luỹ cuả hộ hầu như không đáng kể và hầu hết thu nhập của họ chỉ đủ để trang trải cho các hoạt động sống thiết yếu hàng ngày của con người. Có lẽ đó cũng là lý do để giải thích tại sao cơ cấu chi tiêu không khác nhau nhiều giữa các nhóm hộ. Thực tế cho thấy mức sống của người dân trong huyện còn rất thấp. Thu nhập cuả hộ không đủ để đáp ứng cho nhưng nhu cầu cao hơn về cuộc sống văn hoá, tinh thần và giáo dục. Hầu như họ chỉ mong được đầy. đủ về cuộc sống vật chất, rất ít hộ có nhu cầu cao hơn. Tuy nhiên mong ước đơn giản ấy của hầu hết các hộ cũng chưa được đáp ứng. Tóm lại, chi tiêu của nhóm hộ nghèo là rất thấp, chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu nhất ở mức tối thiểu. Tuy nhiên, mức chi tiêu vượt quá mức thu nhập đang là nỗi lo của các hộ nghèo về nợ nần. c) Tình hình trang bị các tiện nghi sinh hoạt của hộ ngheìo.

    Bảng 4.7:  Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nhóm hộ điều tra
    Bảng 4.7: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nhóm hộ điều tra