MỤC LỤC
“lợi” 2: Phần thịt trong khoang miệng. để răng cắm chặt vào đó. chất hài hớc, châm biếm nhẹ nhàng mà sâu sắc: Bà lão đã già rồi thì cần gì phải tính chuyện lấy chồng nữa. các lối chơi chữ :. các tiếng -> tạo cảm giác miên man, mịt mờ. Hiện tợng từ trái nghĩa, nhiều nghĩa. Sầu riêng – vui chung: lột tả trạng thái. - Giáo viên có thể nêu thêm ví dụ:. Thịt chó … thịt cầy thì không”. “Tôi trở về quê Bác làng Sen Ôi hoa Sen đẹp của bùn đen”. ? Xác định các tiếng chỉ sự vật gần gũi nhau ?. ? Đó có phải là hiện tợng chơi chữ không ?. ? Xác định lối chơi chữ trong bài thơ. tâm lý vui sớng của tác giả. Dùng từ ngữ đồng nghĩa để chơi chữ:. a) thịt, mỡ, giò, nem, chả: chỉ thức ăn liên quan đến chất liệu thịt.
?Vậy nhân dân ta đã có kinh nghiệm gì về thời gian qua câu TN 1 ?. (Đặt trong điều kiện khi KHKT cha phát triển, cha ông ta chủ yếu đúc rút kinh nghiệm qua cuộc sống hàng ngày mà tạo lên đợc những kho báu, túi khôn nh vậy đủ cho thấy trí tuệ của ngời lao động tuyệt vời đến mức nào.Ngày nay, KHKT đã phát triển, có thể chúng ta không cần phải thực hiện những lời nh những câu TN trên. Và em có thể vận dụng kiến thức khoa học để xác định tính chân lý của những câu tục ngữ trên ??.
Qua những câu TN này em nhận thấy những kinh nghiệm nào của n/d trong l®sx ?. Qua những câu TN, em có thể phần nào hiểu đợc cuộc sống của ngời dân lao động xa ?(Đó là cuộc sống của những ngời nông dân là chủ yếu với nghề làm vờn, trồng lúa, trồng khoai -> tạo lên nền văn minh lúa nớc.)?. (Ví dụ: Dựa vào kiến thức địa lý em có thể giải nghĩa vì sao đêm tháng 5 dờng nh ngắn hơn và. Hay dựa vào kiến thức sinh học, em có thể giải thích hiện tợng kiến bò ra khỏi tổ, di c về nơi cao ráo là báo sắp có lụt lội).
Khẳng định thứ tự của các nghề, của các yếu tố trong trồng lúa, và tầm quan trọng của thời vụ, đất đai trong sản xuất nông nghiệp. Về tạo vế đối nhau ?(Sử dụng từ trái nghĩa để tạo. đối đặc biệt là XD đối qua KC). - Về sử dụng hình ảnh thông qua các biện pháp tu từ ?. đúc rút những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta và qua cách tìm hiểu, em thấy chủ yếu thông qua nghĩa đen với những n/d hết sức phong phú, bổ ích. Và có những câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị. đối với thực tiễn. c) Tìm hiểu một số hình thức diễn.
- Muốn có tính thuyết phục, ý chính phải rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biến.
Luận điểm và các luận cứ thờng đợc diễn đạt dới những hình thức nào và có tính chất gì ??. - Luận cứ phải cụ thể, sinh động, có tính hệ thống và bám sát luận điểm.
Từ đó, em thấy vai trò của lập luận trong văn bản nghị luận là nh thế nào??. - So sánh, mở rộng và xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề. => Đó chính là bố cục của bài và cách nêu vấn đề, giải quyết vấn đề,.
=> Phơng pháp lập luận là chất keo gắn các phần, các ý của bố cục. => Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận tạo thành một mạng lới liên kết trong văn bản nghị luận. Trong các câu, bộ phận nào là luận cứ, kết luận, thể hiện t tởng của ngời nãi ?.
Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không ?.
-> Do luận điểm có tầm quan trọng nên phơng pháp lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học và chặt chẽ. =>Trong đời sống, hình thức biểu hiện m/q/h giữa luận cứ và luận điểm thờng nằm trong một cấu trúc câu nhất định. Mỗi luận cứ có thể đa tới một hoặc nhiều luận điểm (và ngợc lại).
- ở mục I2: Lơì nói trong giao tiếp hằng ngày thờng mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn. - ở Mục II: Luận điểm trong văn nghị luận thờng mang kết quả và ý nghĩa tờng minh. =>Trong văn nghị luận, lập luận th- ờng đợc diễn đạt dới hình thức một tập hợp câu; lập luận đòi hỏi tính lí luận, chặt chẽ ,tờng minh.
Xác định luận điểm và cách lập luận cho truyện ngụ ngôn: “ếch ngồi đáy giếng”. - Theo trình tự thời gian và không gian, bằng nghệ thuật một câu chuyện kể với những chi tiết, sự việc cụ thể và chọn lọc để rút ra luận điểm một cách kín đáo. ( Đây là cách lập luận đặc biệt cuả. truyện ngụ ngôn: Không lập luận trực tiếp mà lập luận gián tiếp bằng câu chuyện kể với những nhân vật, chi tiết, lời thoại chọn lọc và đầy dụng ý. Luận điểm sẽ đợc rút ra từ đó một cách kín đáo, sâu sắc mà thú vị.).
- Rèn kỹ năng phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân h/s, biết tự sửa lỗi. - Bài tập về từ HV đã có những ghi nhớ cơ bản về nghĩa của từ, biết xác. Đã biết nêu d/c song phân tích d/c cha rõ ý (cha làm nổi bật hình ảnh ẩn dụ).
- Các em đã nắm đợc đặc trng của kiểu bài: Nghị luận chứng minh; biết vận dụng d/c và phân tích d/c. - Một số bài có cách lập luận khá linh hoạt, lô gích vấn đề cao. - Một số bài cha phân tích kỹ d/chứng, mới chỉ biết nêu ra d/c và p/tích qua loa.
- Nhiều bài cha biết k/quát vấn đề, nâng t/c q/h/đ/n trong ca dao, dân ca thành t/c chung của mọi ngời VN yêu tha thiết q/h/đ/n mình.
G/v yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1: nêu những tình huống phải làm VBĐN và VBBC. - Gọi học sinh lên bảng khoanh tròn vào đáp án đúng và chữa lỗi sai. (Híng dÉn:. a) Phải viết VBĐN vì văn bản này có nội dung đề xuất 1 nguyện vọng. b) Phải viết VBBC vì văn bản này có nội dung báo cáo kết quả đã. làm đợc với GVCN lớp. c) Thiếu: Viết đơn đề nghị BGH biểu dơng, khen thởng bạn H.
Thể hiện sự chỉ đạo của BGĐ Sở, TT xúc tiến việc làm đã trình đề án. Đạo đã phát hiện khoảng 10 ha lúa hè thu đã bị rầy nâu phá hoại. - ôn tập những kiến thức đã học để chuẩn bị thi KSCL học kỳ II và cuối n¨m.
+ Khai thác những đặc điểm, tính chất của đối tợng biểu cảm -> bộc lộ t/cảm và sự đánh giá. Xác định vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. * Câu 5: Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình đối với một đối tợng nào đó, phải nêu lên đợc điều gì của đối tợng ấy.
+ Với con ngời: Nêu đợc vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành. + Với cảnh vật: Vẻ đẹp riêng, ấn tợng đối với cảnh quan và con ngời. - H/s thảo luận để tìm ra những chi tiết có chứa các phơng tiện tu từ ấy.
- G/v có thể mở rộng giúp học sinh hiểu: nhiều câu tục ngữ cũng là những văn bản nghị luận ngắn gọn, cô đúc nhất. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2. - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm ra các dạng khác nhau của VNL N1: Nghị luận nói; Học sinh tự bộc lộ.
Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc phần lớn vào trình. - Luận điểm: Là những ý kiến thể hiện một quan điểm, một t tởng nào đó đ- ợc nêu ra dới hình thức câu PĐ/KĐ.