Giáo án Hóa học 12: Cấu trúc và tính chất của hợp chất hữu cơ, tính chất của kim loại

MỤC LỤC

MUẽC TIEÂU

TIẾN TRÌNH BÀY DẠY

LUYỆN TẬP: ESTE – CHẤT BÉO

  • CHUAÅN Bề
    • PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + trực quan + hoạt động nhóm

      GLUCOZÔ

      • OHOH

        Thuỷ phân xenlulozơ (vỏ bào, mùn cưa) nhờ xúc tác axit HCl đặc.  HS nghiên cứu SGK đ biết những ứng dụng của. Ứng dụng: Dùng làm thuốc tăng lực, tráng gương. ruột phích, là sản phẩm trung gian đ sản xuất etanol từ các nguyên liệu có chứa tinh bột hoặc xenlulozơ.  HS nghiên cứu SGK và cho biết: CTCT của fructozơ và những đặc điển cấu tạo của nó.  HS nghiên cứu SGK và cho biết những tính chất lí học, hoá học đặc trưng của fructozơ.  GV yêu cầu HS giải thích nguyên nhân fructozơ tham gia phản ứng oxi hoá bới dd AgNO3/NH3, mặc dù không có nhóm chức anđehit. glucozụ enủiol fructozụ. Là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía, có nhiều trong quả ngọt như dứa, xoài,.Đặc biệt trong mật ong có tới 40% fructozơ. Tính chất hoá học:. - Tính chất của ancol đa chức: Tương tự glucozơ. Trong môi trường bazơ fructozơ bị oxi hoá bởi dung dịch AgNO3/NH3 do trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ. Fructozô OH- Glucozô. Phát biểu nào sau đây không đúng ?. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở. Metyl α-glicozit không thể chuyển sang dạng mạch hở. a) Hãy cho biết công thức dạng mạch hở của glucozơ và nhận xét về các nhóm chức của nó (tên nhóm chức, số lượng , bậc nếu có). Những thí nghiệm nào chứng minh được glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ?. b) Hãy cho biết công thức dạng mạch vòng của glucozơ và nhận xét về các nhóm chức của nó (tên, số lượng, bậc và vị trí tương đối trong không gian). Những thí nghiệm nào chứng minh được glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ?. c) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở những dạng nào (viết công thức và gọi tên)?. Tính số gốc glucozơ (C6H10O5) trong mỗi loại xenlulozơ nêu trên. Bài tập về nhà: Các câu hỏi và bài tập có liên quan đến xenlulozơ trong SGK. Xem trước bài nội dung của phần KIẾN THỨC CẦN NHỚ trongbài LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT và ghi vào vở bài tập theo bảng sau:. Hợp chất cacbohiủrat. Monosaccarit ẹisaccarit Polisaccarit. Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinhbột Xenlulozơ. Đặc điểm cấu tạo Tính chất hoá học. - Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình. - Các tính chất hoá học đặc trưng của các loại cacbohiđrat và mốt quan hệ giữa các loại hợp chất đó. - Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các loại cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hoá học thông qua giải các bài tập luyện tập. - Giải các bài tập hoá học về hợp chất cacbohiđrat. - HS chuẩn bị bảng tổng kết về các hợp chất cacbohiđrat theo mẫu đã cho sẵn. - Một số bài tập hoá học trong SGK. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC.  GV ? Các chất glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có điểm gì giống và khác nhau về mặt cấu tao ?.  HS phân biệt 3 dung dịch trên dựa vào các phản ứng hoá học đặc trưng của mỗi chất. Bài 1: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ?. Nước Br2& NaOH. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong số các chất sau đây ?.  HS dựa vào tính chất riêng đặc trưng của mỗi chấ để phân biệt các dung dịch riêng biệt.  GV hướng dẫn HS giải quyết nếu HS không tự giải quyết được. Bài 3: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch riêng biệt trong mỗi nhóm chất sau ủaõy:. c) Saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột Hoạt động 4.

        LUYỆN TẬP

        - Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình. - Các tính chất hoá học đặc trưng của các loại cacbohiđrat và mốt quan hệ giữa các loại hợp chất đó. - Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các loại cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hoá học thông qua giải các bài tập luyện tập. - Giải các bài tập hoá học về hợp chất cacbohiđrat. - HS chuẩn bị bảng tổng kết về các hợp chất cacbohiđrat theo mẫu đã cho sẵn. - Một số bài tập hoá học trong SGK. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC.  GV ? Các chất glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có điểm gì giống và khác nhau về mặt cấu tao ?.  HS phân biệt 3 dung dịch trên dựa vào các phản ứng hoá học đặc trưng của mỗi chất. Bài 1: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ?. Nước Br2& NaOH. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong số các chất sau đây ?.  HS dựa vào tính chất riêng đặc trưng của mỗi chấ để phân biệt các dung dịch riêng biệt.  GV hướng dẫn HS giải quyết nếu HS không tự giải quyết được. Bài 3: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch riêng biệt trong mỗi nhóm chất sau ủaõy:. c) Saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột Hoạt động 4.  HS viết PTHH của phản ứng thuỷ phân tinh bột vằcn cứ vào hiệu suất phản ứng để tính khối lượng glucozơ thu được.

        THỰC HÀNH: ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE VÀ CABOHIĐRAT

        • AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
          • COOH

            - Củng cố những kiến thức quan trọng của este, gluxit như phản ứng xà phòng hóa, phản ứng với dung dịch Cu(OH)2 của glucozơ, phản ứng với dung dịch I2 của tinh bột, khái niệm về phản ứng điều chế este, xà phòng. Thái độ: Amino axit có tầm quan trọng trong việc tổng hợp ra protein, quyết định sự sống, khi nắm được bản chất của nó (định nghĩa, danh pháp và các tính chất đặc trưng của nó) sẽ tạo hứng thú cho HS khi học bài này.

            AMINOAXIT

              Khái niệm: Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ (monosaccarit có 5C); mỗi pentozơ lại liên kết với một bazơ nitơ (đó là các hợp chất dị vòng chứa nitơ được kí hiệu là A, C, G, T, U). * Axit nucleic thường tông tại dưới dạng kết hợp với protein gọi là nucleoprotein. Axit nucleic có hai loại được kí hiệu là AND và ARN. - Axit nucleic có vai trò quan trọng bậc nhất trong các hoạt động của cơ thể, như sự tổng hợp protein, sự chuyển các thông tin di truyền. - AND chứa các thông tinh di truyền. Nó là vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử mang thông tinh di truyền mã hoá cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của các cơ theồ soỏng. - ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất, nó tham gia vào quá trình giải mã thông tinh di truyền. Phân biệt các khái niệm:. b) Protein phức tạp và protein đơn chức giản. Xác định phân tử khối gần đúng của một hemoglobin (huyết cầu tố) chứa 0,4% Fe về khối lượng (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử sắt). HS về nhà giải quyết bài tập sau:. Chaát Vấn đề. Amin bậc 1 Amino axit Protein. chung RNH2 NH2 R CHNH. COOH HN CH. Tính chất hoá học + HCl. Xem trước bài LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN. Kiến thức: So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo cũng như tính chất của amin, amino axit và protein. - Làm bảng tổng kết về các hợp chất quan trọng trong chương. - Viết các PTHH của phản ứng dưới dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amino axit. - Giải các bài tập hoá học phần amin, amino axit và protein. Thái độ: Có thể khám phá được những hợp chất cấu tạo nên cơ thể sống và thế giới xung quanh. - Bảng tổng kết một số hợp chất quan trọng của amin, amino axit. - Hệ thống câu hỏi cho bài dạy. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt các khái niệm:. b) Protein phức tạp và protein đơn chức giản.

              LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN

              • POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
                • Phát biểu nào sau đây không đúng ?
                  • Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thieân nhieân ?

                    Thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) rất cứng và bền đối với nhiệt; vậy đó không phải là chất dẻo. Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện trong những điều kiện nhất định; ở các điều kiện khác, chất dẻo có thể không dẻo. Xem trước phần còn lại của bài VẬT LIỆU POLIME. - Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng. - So sánh các loại vật liệu. - Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làm chất dẻo, cao su và tơ tổng hợp. - Giải các bài tập polime. Thái độ: HS thấy được những ưu điểm và tầm quan trọng của các vật liệu polime trong đời sống và sản xuất. - Các tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu liên quan đến bài giảng. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. Kiểm tra bài cũ:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC.  HS đọc SGK và quan sát sợi dây sao su làm mẫu của GV, cho biết định nghĩa cao su, phân loại cao su. Khái niệm: Cao su là vật liệu có tính đàn hồi.  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc phân tử của sao su thiên nhiên.  HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất của cao su. Phân loại: Có hai loại cao su: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. a) Cao su thieân nhieân. VẬT LIỆU POLIME (Tiết 2). môi hơn so với cao su thường.  HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa cao su tổng hợp.  HS nghiên cứu SGK, sau đó viết PTHH của phản ứng tổng hợp cao su buna và cho biết những đặc điểm của loại cao su này.  HS nghiên cứu SGK, sau đó viết PTHH của phản ứng tổng hợp cao su buna-S và buna-N và cho biết những đặc điểm của loại cao su này. b) Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp. Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhieân. buta-1,3-ủien stiren cao su buna-S. buta-1,3-ủien acrilonitrin cao su buna-N CH2 CH.  HS nghiên cứu SGK, sau đó cho biết định nghĩa keo dán và nêu bản chất của keo dán. IV – KEO DÁN TỔNG HỢP. Khái niệm: Keo dán là vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết dính.  HS nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế sau đó cho biết định nghĩa nhựa vá xăm và cách dùng nó.  GV yêu cầu HS nêu những đặc điểm cấu tạo của keo dán epoxi, sau khi nghiên cứu SGK.  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, sau đó viết PTHH của phản ứng tổng hợp keo dán ure-fomađehit và nêu đặc điểm của loại keo dán này. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng. a) Nhựa vá săm: Là dung dịch đặc của cao su trong dung môi hữu cơ. b) Keo dán epoxi: Làm từ polime có chứa nhóm epoxi CH2 CH.

                    LUYỆN TẬP: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

                    DẶN Dề: Xem trước bài thực hành MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

                      Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành thành công một số thí nghiệm về tính chất của polime và vật liệu polime thường gặp.  GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những lưu ý trong buổi thực hành, nhấn mạnh yêu cầu an toàn trong khi làm thí nghiệm với dd axit, dd xút.

                      THỰC HÀNH: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

                      ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

                        Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng từ vị trí của kim loại suy ra cấu tạo và tính chất, từ tính chất suy ra ứng dụng và phương pháp điều chế. - Tranh vẽ 3 kiểu mạng tinh thể và mô hình tinh thể kim loại (mạng tinh thể lục phương, lập phương tâm diện, lập phửụng taõm khoỏi).

                        VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI

                          - Tranh vẽ 3 kiểu mạng tinh thể và mô hình tinh thể kim loại (mạng tinh thể lục phương, lập phương tâm diện, lập phửụng taõm khoỏi). PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố 11Na, 20Ca, 13Al. Xác định số electron ở lớp ngoài cùng và cho biết đó là nguyên tố kim loại hay phi kim ?. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC.  GV dùng bảng tuần hoàn và yêu cầu HS xác định vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn.  GV gợi ý để HS tự rút ra kết luận về vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. - Họ lantan và actini. Cấu tạo nguyên tử. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN. rút ra nhận xét về sự biến thiên của điện tích hạt. nhân và bán kính nguyên tử.  GV thông báo về cấu tạo của đơn chất kim loại.  GV dùng mô hình thông báo 3 kiểu mạng tinh thể của kim loại.  HS nhận xét về sự khác nhau của 3 kiểu mạng tinh theồ treõn. Cấu tạo tinh thể. - Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, còn các kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể. - Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể. a) Mạng tinh thể lục phương. - Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác đứng và ba nguyên tử, ion nằm phía trong của hình lục giác. b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện. - Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương. c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối. Tính chất chung: Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.  HS nghiên cứu SGK và giải thích tính dẻo của kim loại.  GV ?: Nhiều ứng dụng quan trọng của kim loại trong cuộc sống là nhờ vào tính dẻo của kim loại. Em hãy kể tên những ứng dụng đó. Giải thích a) Tính deûo.

                          TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI

                          • TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

                            DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (Tiết 2).  GV yêu cầu HS viết PTHH của kim loại Fe với dung dịch HCl, nhận xét về số oxi hoá của Fe trong muối thu được.  GV thông báo Cu cũng như các kim loại khác có thể khử N+5 và S+6 trong HNO3 và H2SO4 loãng về các mức oxi hoá thấp hơn.  HS viết các PTHH của phản ứng. Tác dụng với dung dịch axit a) Dung dịch HCl, H2SO4 loãng. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (Tiết 3). Tính oxi hoá của ion kim loại tăng. Tính khử của kim loại giảm.  GV giới thiệu ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại và quy taéc α.  HS vận dụng quy tắc α để xét chiều của phản ứng oxi hoá – khử. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại. Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. Phương trình phản ứng:. Dựa vào dãy điện hoá của kim loại hãy cho biết:. - Ion kim loại nào có tính oxi hoá mạnh nhất. - Ion kim loại nào khó bị khử nhất. a) Hãy cho biết vị trí của cặp Mn2+/Mn trong dãy điện hoá. Biết rằng ion H+ oxi hoá được Mn. Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng. b) Có thể dự đoán được điều gì xảy ra khi nhúng là Mn vào các dung dịch muối: AgNO3, MnSO4, CuSO4.

                            LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI

                            Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H 2 (ủkc). Neỏu ủem heỏt hoón

                               HS vận dụng quy luật phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối để biết trường hợp nào xảy ra phản ứng và viết PTHH của phản ứng.  GV lưu ý đến phản ứng của Fe với dung dịch AgNO3, trong trường hợp AgNO3 thì tiếp tục xảy ra phản ứng giữa dung dịch muối Fe2+ và dung dịch muối Ag+.

                              HỢP KIM

                              • THOÂNG TIN BOÅ SUNG
                                • CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hoá và cơ chế của sự ăn mòn điện hoá đối với saét

                                  - Hợp kim của vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp và cứng dùng để chế tạo đồ trang sức và trước đây ở một số nước còn dùng để đúc tiền. THOÂNG TIN BOÅ SUNG. - Hợp kim của Hg gọi là hỗn hống. Về ứng dụng của hợp kim. - Có nhứng hợp kim trơ với axit, bazơ và các hoá chất khác dùng chế tạo các máy móc, thiết bị dùng trong nhà máy sản xuất hoá chất. - Có hợp kim chịu nhiệt cao, chịu ma sát mạnh dùng làm ống xả trong động cơ phản lực. - Có hợp kim có nhiệt độ nóng chảy rất thấp dùng để chế tạo dàn ống chữa cháy tự động. Trong các kho hàng hoá, khi có cháy, nhiệt độ tăng làm hợp kim nóng chảy và nước phun qua những lỗ được hàn bằng hợp kim này. Xem trước bài SỰ ĂN MềN KIM LOẠI. - Khái niệm về ăn mòn kim loại và các dạng ăn mòn chính. - Cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại và máy móc khỏi bị ăn mòn.  HS hiểu: Bản chất của quá trình ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá – khử trong đó kim loại bị oxi hoá thành ion dửụng. Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về pin điện hoá để giải thích hiện tượng ăn mòn điện hoá học. Thỏi độ: Cú ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mũn kim loại do hiểu rừ nguyờn nhõn và tỏc hại của hiện tượng ăn mòn kim loại. CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hoá và cơ chế của sự ăn mòn điện hoá đối với saét. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. Kiểm tra bài cũ: Tính chất vật lí chung của kim loại biến đổi như thế nào khi chuyển thành hợp kim ? 3. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC.  GV gợi ý để HS tự nêu ra khái niệm sự ăn mòn kim loại và bản chất của sự ăn mòn kim loại. I – KHÁI NIỆM: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Ăn mòn hoá học:.  Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.  GV treo bảng phụ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hoá và yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm về sự ăn mòn điện hoá.  GV yêu cầu HS nêu các hiện tượng và giải thích các hiện tượng đó. oo oo oo oo oo oo. oo oo oo oo oo oo. Ăn mòn điện hoá a) Khái niệm. - Kim điện kế quay  chứng tỏ có dòng điện chạy qua. - Thanh Zn bị mòn dần. Ion Zn2+ đi vào dung dịch, các electron theo dây dẫn sang điện cực Cu. nhận electron biến thành nguyên tử H rồi thành phân tử H2 thoát ra.  Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.  GV treo bảng phụ về sự ăn mòn điện hoá học của hợp kim sắt. Vật làm bằng gang e. Lớp dd chất điện li.  GV dẫn dắt HS xét cơ chế của quá trình gỉ sắt trong khoõng khớ aồm. b) Ăn mòn điện hoá học hợp kim sắt trong không khí aồm. Thí dụ: Sự ăn mòn gang trong không khí ẩm. - Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoà tan O2 và khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li. - Gang có thành phần chính là Fe và C cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số các pin nhỏ mà sắt là anot và cacbon là catot. Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot. tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O. Cơ chế của quá trình ăn mòn điện hoá ?. Xem trước phần II.C cho đến hết bài SỰ ĂN MềN KIM LOẠI. - Khái niệm về ăn mòn kim loại và các dạng ăn mòn chính. - Cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại và máy móc khỏi bị ăn mòn.  HS hiểu: Bản chất của quá trình ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá – khử trong đó kim loại bị oxi hoá thành ion dửụng. Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về pin điện hoá để giải thích hiện tượng ăn mòn điện hoá học. Thỏi độ: Cú ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mũn kim loại do hiểu rừ nguyờn nhõn và tỏc hại của hiện tượng ăn mòn kim loại. CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hoá và cơ chế của sự ăn mòn điện hoá đối với saét. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC.  GV ?: Từ thí nghiệm về quá trình ăn mòn điện hoá học, em hãy cho biết các điều kiện để quá trình ăn mòn điện hoá xảy ra ?.  GV lưu ý HS là quá trình ăn mòn điện hoá chỉ xảy ra khi thoã mãn đồng thời cả 3 điều kiện trên, nếu thiếu 1. c) Điều kiện xảy ra sự ăm mòn điện hoá học. Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép bằng cách gán vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những khối Zn, kết quả là Zn bị nước biển ăn mòn thay cho theùp. Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ ? Giải thích. - Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm. - Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng. Cho lá sắt vào. a) dung dịch H2SO4 loãng. b) dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

                                  ÔN TẬP HỌC KÌ I

                                  OH[CHOH] 4 CHO Glucozơ là

                                  • DẶN Dề: TIẾT SAU THI HỌC Kè

                                    Khái niệm Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn chức vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên. - Phản ứng trùng ngưng: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như nước).

                                    Sự ăn mòn kim loại không phải là A. sự khử kim loại

                                      Thái độ: Nhận thức được tác hại nghiêm trọng của sự ăn mòn kim loại, nhất là nước ta ở vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều và độ ẩm cao. Từ đó, có ý thức và hành động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền và vận động mọi người cùng thực hiện nhiệm vụ này.

                                      Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau ủaõy ?

                                        Kiến thức: Củng cố kiến thức về bản chất của sự ăn mòn kim loại, các kiểu ăn mòn kim loại và chống ăn mòn. Kĩ năng: Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan.

                                        LUYỆN TẬP: SỰ ĂN MềN KIM LOẠI

                                        • Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường được gọi là

                                           HS dựa vào lượng khí H2 thu được, tính lượng Zn có trong hợp kim và từ đó xác định % khối lượng của hợp kim. Vì sao khi nối một sợi dây điện bằng đồng với một sợi dây điện bằng nhôm thì chổ nối trở nên mau kém tiếp xuùc.

                                          ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

                                            - HS hiểu: Nguyên tắc chung của việc điều chế kim loại. - HS biết: Các phương pháp điều chế kim loại. Kĩ năng: Rèn luyện tư duy: Tính khử khác nhau của các kim loại và biết cách chọn phương pháp thích hợp để.  GV giới thiệu phương pháp thuỷ luyện.  GV biểu diễn thí nghiệm Fe + dd CuSO4 và yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng.  HS tìm thêm một số thí dụ khác về phương pháp dùng kim loại để khử ion kim loại yêu hơn.  Nguyên tắc: Dùng những dung dịch thích hợp như:. H2SO4, NaOH, NaCN,… để hoà tan kim loại hoặc các hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có ở trong quặng. Sau đó khử những ion kim loại này trong dung dịch bằng những kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,….  Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế các kim loại có tính khử yếu. - Những kim loại có độ hoạt động hoá học như thế nào phải điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy ? Chúng đứng ở vị trí nào trong dãy hoạt động hoá học của kim loại ?.  HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện phân khi điện phân nóng chảy Al2O3, MgCl2. Phương pháp điện phân a) Điện phân hợp chất nóng chảy.  Nguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của kim loại. Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al. Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg. - Những kim loại có độ hoạt động hoá học như thế nào phải điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch ? Chúng đứng ở vị trí nào trong dãy hoạt động hoá học của kim loại ?.  HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện phaõn khi ủieọn phaõn dung dũch CuCl2. b) ẹieọn phaõn dung dũch. Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng một phương pháp thích hợp. Viết PTHH của phản ứng. Xem trước bài ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI. Kiến thức: Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại. Kĩ năng: Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan. CHUẨN BỊ: Các bài tập. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC.  HS nhắc lại các phương pháp điều chế kim loại và phạm vi áp dụng của mỗi phương pháp.  GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hoá học mạnh hay yếu ? Ta có thể sử dụng phương pháp nào để điều chế kim loại Ag từ dung dịch AgNO3, kim loại Mg từ dung dịch MgCl2 ?.  HS vận dụng các kiến thức có liên quan để giải quyết bài toán. Bài 1: Bằng những phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 ? Viết các phương trình hoá học. Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag.  Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.  ẹieọn phaõn dung dũch AgNO3:. Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy:. Khi lấây vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.

                                            LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

                                            Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M. Ở catot thu được 6g kim loại và ở anot thu được 3,36 lít khí (đkc)

                                              - Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dịch CuSO4 (điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử kim loại yếu trong dung dòch). - Vận dụng để giải thích các vấn đề liên quan đến dãy điện hoá của kim loại, về sự ăn mòn kim loại, chống ăn mòn kim loại.

                                              KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT

                                              • MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM

                                                Ở nhiệt độ thường tồn tại dưới dạng muối ngậm nước Na2CO3.10H2O, ở nhiệt độ cao muối này mất dần nước trở thành Na2CO3 khan, nóng chảy ở 8500C. Một số hằng số vật lí quan trọng và kiểu mạng tinh thể của kim loại kiềm thổ để rút ra các kết luận về tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ như bên.

                                                KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT

                                                • MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI 1. Canxi hiủroxit
                                                  • NƯỚC CỨNG 1. Khái niệm

                                                    Kiểm tra bài cũ: Trình bày hiện tượng xảy ra khi cho từ từ khí CO2 sục vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư. Giải thích bằng phương trình phản ứng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC. - Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và sản xuất?. - Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ đâu? Là nguồn nứơc gì?.  GV: thông báo: Nước tự nhiên lấy từ sông suối, ao hồ. nước ngầm là nước cứng, vậy nước cứng là gì ? Nước mềm là gì? Lấy ví dụ. được gọi là nước mềm. Khi đun sôi, các muối này khoâng bò phaân huyû. c) Tính cứng toàn phần: Gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cữu. QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (Tiết 2). Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị.  GVđặt vấn đề: Như chúng ta đã biết nước cứng có chứa các ion Ca2+, Mg2+, vậy theo các em nguyên tắc để làm mềm nước cứng là gì?.  GV ?:Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào ? khi đung nóng thì có những phản ứng hoá học nào xảy ra ?. - Có thể dùng nước vôi trong vừa đủ để trung hoà muối axit tành muối trung hoà không tan , lọc bỏ chất không tan được nứơc mềm.  GV ?: Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện tượng gì xảy ra ? Viết pư dưới dạng ion. Cách làm mềm nước cứng. trong nước cứng. a) Phương pháp kết tủa.

                                                    LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

                                                    Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca ?

                                                      Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn. Điện phân CaCl2 nóng chảy. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao. Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2. - GV ? Vì sao khi đun nóng dung dịch sau khi đã lọc bỏ kết tủa ta lại thu được thêm kết tủa nữa ?. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại đem đun nóng lại thu được thêm 2g kết tủa nữa. Giá trị của a là. Bổ túc chuổi phản ứng và viết các phương trình phản A.  HS biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhôm.  HS hiểu: Nguyên nhân gây nên tính khử mạnh của nhôm và vì sao nhôm chỉ có số oxi hoá +3 trong các hợp chất. - Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại nhôm.  Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH của phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 làm mềm nước có tính cứng toàn phaàn. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC.  GV dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vi trí của Al trong bảng tuần hoàn.  HS viết cấu hình electron nguyên tử của Al, suy ra tính khử mạnh và chỉ có số oxi hoá duy nhất là +3. I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYEÂN TệÛ. HS tự nghiên cứu SGK để biết được các tính chất vật lí của kim loại Al. II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ.  HS: Cho biết vị trí cặp oxi hóa khử của nhôm trong dãy điện hóa, từ đó xác định tính chất hóa học của Al.  GV biểu diễn thí nghiệm Al mọc lông tơ. HS quan sát hiện tượng xảy ra và viết PTHH của phản ứng.  GV ?: Vì sao các vật dụng làm bằng Al lại rất bền vững trong không khí ở nhiệt độ thường ?. III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nên dễ bị oxi hoá thành ion dương. Tác dụng với phi kim. a) Tác dụng với halogen. b) Tác dụng với oxi.  Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit Al2O3 rất mỏng bảo vệ.

                                                      NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

                                                      • DẶN Dề: Xem trước phần cũn lại của bài: NHễM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHễM
                                                        • SẢN XUẤT NHÔM

                                                           HS biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhôm.  HS hiểu: Nguyên nhân gây nên tính khử mạnh của nhôm và vì sao nhôm chỉ có số oxi hoá +3 trong các hợp chất. - Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại nhôm.  Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH của phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 làm mềm nước có tính cứng toàn phaàn. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC.  GV dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vi trí của Al trong bảng tuần hoàn.  HS viết cấu hình electron nguyên tử của Al, suy ra tính khử mạnh và chỉ có số oxi hoá duy nhất là +3. I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYEÂN TệÛ. HS tự nghiên cứu SGK để biết được các tính chất vật lí của kim loại Al. II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ.  HS: Cho biết vị trí cặp oxi hóa khử của nhôm trong dãy điện hóa, từ đó xác định tính chất hóa học của Al.  GV biểu diễn thí nghiệm Al mọc lông tơ. HS quan sát hiện tượng xảy ra và viết PTHH của phản ứng.  GV ?: Vì sao các vật dụng làm bằng Al lại rất bền vững trong không khí ở nhiệt độ thường ?. III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nên dễ bị oxi hoá thành ion dương. Tác dụng với phi kim. a) Tác dụng với halogen. b) Tác dụng với oxi. Chuẩn bị chất điện li nóng chảy: Hoà tan Al2O3 trong criolit nóng chảy nhằm hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp xuống 9000 C và dẫn điện tốt, khối lượng riêng nhỏ.

                                                          NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (tt)

                                                          • CHUẨN BỊ: Các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm có liên quan
                                                            • DẶN Dề: XEM TRƯỚC BÀI LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHễM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHễM
                                                              • CHUẨN BỊ: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Bảng phụ ghi một số hằng số vật lí quan trọng của nhôm
                                                                • Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do

                                                                  Kĩ năng: Tiến hành được một số thí nghiệm về hợp chất quan trong của nhôm và giải được một số bài tập liên quan đến tính chất hợp chất của nhôm. HS viết phương trình hoá học của phản ứng, sau đó dựa vào phương trình phản ứndung dịch để tính lượng kim loại Al có trong hỗn hợp (theo đáp án thì chỉ cần tính được khối lượng của một trong 2 chất vì khối lượng của mỗi chất ở 4 đáp án là khác nhau). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là. Hoạt động 4: HS vận dụng những kiến thức đã học về nhôm, các hợp chất của nhôm cũng như tính chất của các hợp chất của kim loại nhóm IA, IIA để giải quyết bài toán. Bài 4: Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hoá học để giải thích. b) dd Na2CO3 hoặc dd NaOH TieátA.

                                                                  LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

                                                                  Viết phương trình hoá học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi

                                                                  - Vì sao khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch A thì ban đầu chưa có kết tủa xuất hiện, nhưng sau đó kết tủa lại xuất hiện ?.  HS trả lời các câu hỏi và giải quyết bài toán dưới sự hướng dẫn của GV.

                                                                  THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

                                                                  SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

                                                                     Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+. - HS đã biết được tính chất hoá học cơ bản của sắt nên GV yêu cầu HS xác định xem khi nào thì sắt thị oxi hoá thành Fe2+, khi nào thì bị oxi hoá thành Fe3+ ?.

                                                                    SAÉT

                                                                      Kiến thức: Giúp HS biết - Vị trí, cấu tạo nguyên tử của sắt. - Tính chất vật lí và hoá học của sắt. - Viết PTHH của các phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của sắt. - Giải được các bài tập về sắt. - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC. - GV dùng bảng HTTH và yêu cầu HS xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn. - HS vieát caáu hình electron cuûa Fe, Fe2+, Fe3+; suy ra tính chất hoá học cơ bản của sắt. I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ.  Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+. - HS nghiên cứu SGK để biết được những tính chất vật lí cơ bản của sắt. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ. - HS đã biết được tính chất hoá học cơ bản của sắt nên GV yêu cầu HS xác định xem khi nào thì sắt thị oxi hoá thành Fe2+, khi nào thì bị oxi hoá thành Fe3+ ?. III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Có tính khử trung bình. Tác dụng với phi kim. + Fe tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng. - HS quan sát các hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của phản ứng. Tác dụng với dung dịch axit a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. - Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại dưới dạng hợp chất có trong các quặng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).

                                                                      HỢP CHẤT CỦA SẮT

                                                                        Khái niệm: Gang là hợp kim của sắt và cacbon trong đó có từ 2 – 5% khối lượng cacbon, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S,…. - Gang trắng (có màu sáng hơn gang xám) được dùng để luyeọn theựp.  GV nêu nguyên tắc sản xuất gang. Sản xuất gang. a) Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. b) Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (thường là hematit đỏ Fe2O3), than cốc và chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2).  HS viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong lò cao. c) Các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyệân quặng thành gang.

                                                                        HỢP KIM CỦA SẮT

                                                                        • CHUẨN BỊ: Các bài tập có liên quan đến sắt và hợp chất của sắt

                                                                          - Gang trắng (có màu sáng hơn gang xám) được dùng để luyeọn theựp.  GV nêu nguyên tắc sản xuất gang. Sản xuất gang. a) Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. b) Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (thường là hematit đỏ Fe2O3), than cốc và chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2).  HS viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong lò cao. c) Các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyệân quặng thành gang. d) Sự tạo thành gang. - Vì sao tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử, của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.

                                                                          LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT

                                                                          Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 82, trong đó số hạt mang

                                                                          • DẶN Dề: Xem trước bài CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM

                                                                            Kĩ năng: Viết PTHH của các phản ứng biểu diễn tính chất hoá học của crom và hợp chất của crom. Cr bền với nước và không khí do có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ  mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng Cr để chế tạo thép không gỉ.

                                                                            CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM

                                                                            Hợp chất crom (VI) a) Crom (VI) oxit – CrO 3

                                                                             HS nghiên cứu SGK để viết PTHH của phản ứng giữa K2Cr2O7 với FeSO4 trong môi trường axit. Hãy viết phương trình phản ứng và xem natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa ?.

                                                                            DẶN Dề: Xem trước bài ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

                                                                              Đồng tinh khiết tương đối mềm, dễ kéo dài và dát mỏng, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ kém bạc và hơn hẳn các kim loại khác.  GV biểu diễn thí nghiệm đốt sợi dây đồng màu đỏ trong không khí và yêu cầu HS quan sát, viết PTHH của phản ứng.

                                                                              ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

                                                                              • DẶN Dề: Xem trước bài LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CROM, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CUÛA CHUÙNG

                                                                                Hợp kim của đồng như đồng thau (Cu – Zn), đồng bạch (Cu – Ni),…Hợp kim đồng có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống như dùng để chế tạo các chi tiết máy, chế tạo các thiết bị dùng trong công nghiệp đóng tàu biển. Kĩ năng: Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính chất hoá học của Cr và Cu.

                                                                                LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CROM, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

                                                                                   HS dựa vào các tính chất hoá học của Cu và hợp chất để hoàn thành các PTHH của các phản ứng trong dãy chuyển đổi bên. Kĩ năng: Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn xảy ra (nếu có) Khi cho từng kim loại Ni, Zn, Pb, Sn tác dụng với các dung dịch axit, với các phi kim.

                                                                                  SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC

                                                                                  • DẶN Dề: BTVN: 1 → 5 trang 163 SGK
                                                                                    • PHƯƠNG PHÁP: HS tiến hành các thí nghiệm theo nhóm

                                                                                      Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm hoá học như kĩ năng làm việc với các hoá chất (rắn, lỏng), với dụng cụ thí nghiệm, đun nóng dung dịch, kĩ năng quan sát, giải thích các hiện tượng hoá học,…. - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành, ôn tập những kiến thức cơ bản về sắt, crom, đồng, về phản ứng oxi hoá – khử.

                                                                                      THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT, CROM, ĐỒNG VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

                                                                                      PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

                                                                                      • PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng + trực quan

                                                                                        Thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như một kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt hoặc một khí bay ra khỏi dung dịch.  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dần từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 1ml dd AlCl3 để thu được kết tủa trắng dưới dạng keo.

                                                                                        NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH

                                                                                        • DẶN Dề: XEM TRƯỚC BÀI: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ

                                                                                          Nhỏ thêm dd NH3 đến dư, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa lại tan đi do tạo thành ion phức [Cu(NH3)4]2+ có màu xanh lam đậm. a) Nhận biết cation Fe2+.  Đặc điểm của khí CO2: Không màu, không mùi, nặng hơn không khí, rất ít tan trong nước → Khi tạo thành từ các dung dịch nước nó tạo nên sự sủi bọt khá mạnh và đặc trưng.

                                                                                          NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ

                                                                                            - Biết nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí. Kĩ năng: làm thí nghiệm thực hành nhận biết một số chất khí. Thái độ: Cẩn thận và nghiêm túc. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng + trực quan. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy và các an toàn khi tiến hành thí nghiệm. Trình bày cách +4. nhận biết chúng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC. làm thế nào để nhận biết các khí đó ?. - Khí Cl2 có màu vàng lục: Nhận biết bằng tính chất vật lí. - Đưa than hồng vào bình khí O2 nó bùng cháy: Nhận biết bằng tính chất hoá học.  Rút ra kết luận. I – NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ NHẬN BIẾT MỘT CHAÁT KHÍ. Dựa vào tính chất vật lí hoặc tính chất hoá học đặc trưng của chất khí đó. Thí dụ: Nhận biết khí H2S dựa vào mùi trứng thối, khí NH3 bằng mùi khai đặc trưng của nó.  HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm cuûa khí CO2.  GV đặt vấn đề: Trong thí nghiệm thổi khí CO đi qua ống sứ đựng CuO, đun nóng, ta có thể nhận biết sản phẩm khí của phản ứng bằng cách nào ?.  HS chọn thuốc thử để trả lời. Nhận biết khí CO2.  Đặc điểm của khí CO2: Không màu, không mùi, nặng hơn không khí, rất ít tan trong nước → Khi tạo thành từ các dung dịch nước nó tạo nên sự sủi bọt khá mạnh và đặc trưng.  Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành, làm dung dịch thu được bị vẫn đục.  HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm cuûa khí SO2. Kết luận: Thuốc thử tốt nhất để nhận biết khí SO2 là dung dịch nước Br2. Nhận biết khí SO2. - Khí SO2 không màu, nặng hơn không khí, gây ngạt và độc. - Khí SO2 cũng làm đục nước vôi trong như khí CO2.  Thuốc thử: Dung dịch nước Br2 dư.  Hiện tượng: Nước Br2 bị nhạt màu.  HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm. của khí H2S. Nhận biết khí H2S.  Đặc điểm của khí H2S: Khí H2S không màu, nặng hơn Tieát.  GV đặt vấn đề: Có thể nhận biết khí H2S dựa vào tính chất vật lí và tính chất hoá học nào ?. - Tính chất vật lí: Mùi trứng thối. không khí, có mùi trứng thối và rất độc.  Hiện tượng: Có kết tủa màu đen tạo thành.  HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm cuûa khí NH3. bằng phương pháp vật lí và phương pháp hoá học ? - Phương pháp vật lí: Mùi khai. - Phương pháp hoá học: NH3 làm giấy quỳ tím ẩm hoá xanh. Nhận biết khí NH3.  Đặc điểm của khí NH3: Khí H2S không màu, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước, có mùi khai đặc trưng.  Thuốc thử: Ngửi bằng mùi hoặc dùng giấy quỳ tím ẩm.  Hiện tượng: Có mùi khai, làm giấy quỳ tím ẩm hoá xanh. Có thể dùng dung dịch nước vôi trong để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 được không ? Tại sao ?. Cho 2 bình khí riêng biệt đựng các khí CO2 và SO2. Hãy trình bày cách nhận biết từng khí. Viết các PTHH. HS về nhà chuẩn bị một số bảng tổng kết theo mẫu sau:. a) Nhận biết một số cation trong dung dịch Thuốc thử. Cation dung dịch NaOH dung dịch NH3 dung dịch H2SO4 loãng. b) Nhận biết một số anion trong dung dịch Thuốc thử. Anion dung dịch NaOH dung dịch NH3 dung dịch H2SO4 loãng. c) Nhận biết một số chất khí.  GV yêu cầu HS cho biết các hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào mỗi dung dịch, từ đó xem có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch.

                                                                                            LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

                                                                                            Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào 4 dung dịch, quan sát sự thay đổi màu sắc của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào ?. Cho một mẫu giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào làm cho mẫu giấy lọc chuyển sang màu đen là dung dịch (NH4)2S.