MỤC LỤC
Tuy nhiên, thời gian phát sinh và mức độ gây hại của sâu CLN ở mỗi vùng địa lý có sự khác nhau phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu, chủ yếu là ôn, ẩm độ của môi trường cũng như điều kiện và tập quán canh tác của mỗi địa phương. Những thuốc trừ sâu sử dụng tr−ớc đây phần nhiều là những thuốc có phổ rộng tiêu diệt thiên địch rất mạnh và vì thế dẫn đến sự suy giảm số l−ợng quần thể, giảm sự đa dạng các loài thiên địch trên đồng ruộng do lực l−ợng này rất mẫn cảm với thuốc trừ sâu. Nh− vậy, có thể thấy cả 3 pha trứng, sâu non, nhộng đều có rất nhiều loài ong ký sinh, tỷ lệ ong ký sinh đạt cao tuy nhiên thành phần và tỷ lệ ký sinh của các loài thay đổi khác nhau tuỳ thuộc vào từng vùng sinh thái.
Tại Trung tâm BVTV miền Trung qua nghiên cứu cho thấy trên ruộng không phun thuốc trừ sâu tỷ lệ ong mắt đỏ ký sinh trứng của một số loài sâu bộ cánh vẩy hại lúa đạt 60-76% nơi dùng 2-3 lần thuốc trừ sâu/vụ tỷ lệ ký sinh giảm chỉ còn 3,6-21%. Việc sử dụng thuốc trừ sâu không hợp lý đã làm suy giảm số l−ợng thiên địch, là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bùng phát số l−ợng dịch hại, sự suy giảm tính đa dạng sinh học phá vỡ cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái ruộng lúa. Theo Nguyễn Trường Thành [26] việc xác định sâu non làm chỉ tiêu quyết định phòng trừ là hợp lý vì mật độ bướm cao không đi đôi với mật độ sâu non cao (do tỷ lệ trứng nở phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, tỷ lệ ký sinh trứng) hơn nữa việc phun trừ CLN có hiệu quả cao ở giai đoạn sâu non nở rộ ứng dụng cho mọi loại thuốc sử dụng hiện nay.
- Phân bón, giống lúa lai Nhị −u 63, th−ớc dây đo ruộng, que tre cắm mốc, nilông che các ô thí nghiệm phun thuốc. Phòng thí nghiệm tr−ờng Tr−ờng Trung học Kinh tế Kỹ thuật Nông nghiệp Nam Định. - Tìm hiểu diễn biến mật độ và tỷ lệ hại của sâu cuốn lá nhỏ trên lúa lai và lúa thuần.
- Theo dừi ảnh hưởng của cỏc nền phõm đạm khỏc nhau đến mật độ và tỷ lệ hại của sâu CLN. - Theo dõi tỷ lệ ký sinh sâu non CLN và ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến tỷ lệ ký sinh sâu CLN. - Theo dừi ảnh hưởng của cỏc ngưỡng mật độ sõu CLN khỏc nhau đến n¨ng suÊt lóa.
Để điều tra đánh giá mức độ và tỷ lệ hại của sâu CLN trên giống Nhị −u 63 và các giống lúa lai, lúa thuần gieo cấy tại Nam Định, chúng tôi chọn ruộng và tiến hành điều tra theo ph−ơng pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng của Cục BVTV (1995) [8]. Đầu tiên chúng tôi xác định mật độ cấy, mỗi ruộng chúng tôi chọn 10 điểm ngẫu nhiên, vị trí điều tra cách bờ 2 m, mỗi điểm chúng tôi chọn 10 khóm ngẫu nhiên. Để theo dừi mật độ và tỷ lệ hại của sõu CLN ở cỏc cụng thức thớ nghiệm, chúng tôi tiến hành điều tra ở mỗi ô thí nghiệm 5 điểm ngẫu nhiên, mỗi điểm 5 khóm ngẫu nhiên.
Khi thu hoạch chúng tôi tiến hành tính năng suất giảm của các công thức thí nghiệm so với đối chứng, tính các chi phí BVTV, và hạch toán lãi do phòng trừ thuốc đem lại. Ta: mật độ sâu (thiên địch) sau khi phun thuốc ở công thức thí nghiệm Tb: mật độ sâu (thiên địch) trước khi phun thuốc ở công thức thí nghiệm Ca: mật độ sâu (thiên địch) sau khi phun thuốc ở công thức đối chứng Cb: mật độ sâu (thiên địch) trước khi phun thuốc ở công thức đối chứng Các chỉ tiêu nh−: vòng đời sâu CLN, mật độ và tỷ lệ hại sâu CLN trên các nền phân bón khác nhau, tỷ lệ chết của thiên địch bắt mồi sau khi dùng thuốc đều được tính toán theo phương pháp thống kê thông thường với độ tin cậy P = 0,05 và ph−ơng pháp thống kê so sánh của ch−ơng trình IRRISTART. X : vòng đời sâu CLN hoặc mật độ sâu CLN trên các nền phân bón khác nhau hoặc mật độ trung bình quần thể thiên địch giảm sau khi phun thuèc.
Kết quả cho thấy sâu CLN có mặt ở rất nhiều loại cỏ phổ biến ở các m−ơng máng, bờ ruộng. Đây chính là nơi trú ngụ, nguồn tích luỹ của sâu CLN mỗi khi chuyển vụ. Kết quả của chúng tôi cũng rất phù hợp với nghiên cứu của Vũ Quang Côn.
Điều tra về mức độ phổ biến của sâu CLN trên các loại cây cỏ trên chúng tôi thấy: sâu CLN có mặt phổ biến nhất ở trên cỏ bấc, một loại cỏ có bản lá to, xanh đậm, lá mềm, rất thích hợp với sâu CLN, loại cỏ này có rất nhiều ở các m−ơng máng và xanh tốt quanh năm, rất phù hợp với loài sâu này, đặc biệt vào mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp, cây lúa không có mặt trên đồng ruộng thì cỏ bấc là nơi trú ẩn và là thức.
Nắm bắt đ−ợc nguồn tích luỹ của sâu CLN trên đồng ruộng để từ đó làm tốt công tác vệ sinh đồng ruộng sẽ hạn chế đáng kể tác hại của sâu CLN. Nh−ng ở góc độ nghiên cứu về lúa lai, chúng tôi muốn tìm hiểu xem sự thay đổi ký chủ có liên quan nh− thế nào đến tiến độ phát dục của loài sâu này (Bảng 5). Nh− vậy, sự phỏt dục của sõu CLN dù ở giống lúa lai hay lúa thuần nh−ng đ−ợc cung cấp đầy đủ thức ăn và thức ăn có chất l−ợng cao (cây lúa đ−ợc cung cấp dinh d−ỡng đầy đủ) thì.
Tuy nhiên vòng đời của sâu hại nói chung và sâu CLN nói riêng phụ thuộc rất nhiều yếu tố; ôn, ẩm độ, dinh d−ỡng… Ngoài đồng ruộng, sự sai khác về vòng đời của sâu CLN theo chúng tôi do nhiều nguyên nhân nh− ôn, ẩm độ khác nhau, chất l−ợng trứng sâu CLN, chất l−ợng thức ăn. Để theo dừi diễn biến mật độ và tỷ lệ hại của sõu CLN trờn giống Nhị −u 63 làm cơ sở cho việc đánh giá mức độ, tác hại của sâu CLN trên lúa lai và dự tính dự báo chiều hướng phát triển của loài sâu này để có kế hoạch phòng trừ kịp thời, chúng tôi đã tiến hành điều tra định kỳ 5 ngày 1 lần có điều tra bổ sung vào những đợt cao điểm của sâu. Qua bảng 6 và đồ thị 1 cho thấy mối quan hệ rất chặt chẽ giữa thức ăn và thời gian xuất hiện, sự phát triển quần thể của sâu CLN trên đồng ruộng.
Trong những năm gần đây tỉnh Nam Định đ−a lúa lai vào gieo cấy với diện tích lớn đã góp phần đ−a năng suất lúa lên cao nhất miền Bắc, song cùng với đó là các loài sâu bệnh ngày càng gia tăng với mức độ và quy mô lớn, trong số các loài sâu hại nổi lên gây dịch hàng năm thì đối t−ợng điển hình nhất là sâu CLN. Để làm rừ mối quan hệ giữa lỳa lai và sõu CLN từ đú rút ra kết luận cần thiết cho công tác nghiên cứu cũng nh− áp dụng vào thực tiễn sản xuất, chúng tôi đã điều tra mật độ và tỷ lệ hại của sâu CLN trên một số giống lúa lai và giống lúa thuần gieo cấy phổ biến ở Nam Định. Sở dĩ có sự khác biệt trên theo chúng tôi là do lúa lai có bản lá to, màu sắc xanh đậm, bộ lá rậm rạp, hấp dẫn trưởng thành đến đẻ trứng, vì vậy mật độ sâu CLN tại ruộng cấy lúa lai bao giờ cũng lớn hơn ruộng cấy lúa thuần mặc dù hai ruộng này gần nhau.
Diễn biến thiên địch bắt mồi trên ruộng lúa lai vụ xuân 2004 tại Nam Định Trong quá trình điều tra sâu CLN chúng tôi cũng tiến hành điều tra diễn biến thiên địch bắt mồi trên ruộng lúa lai nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa sự gia tăng mật độ các loài thiên địch bắt mồi với sự biến động quần thể sâu CLN trên đồng ruộng. Ngay từ đầu vụ, chúng tôi đã tiến hành điều tra, thu thập sâu non CLN về nuôi trong các ống nghiệm nhằm tìm ra các loài ong ký sinh sâu non CLN, tuy nhiên do đầu vụ mật độ sâu thấp, phân tán vì vậy ong ký sinh sâu non CLN ch−a thấy xuất hiện. Đây cũng chính là cơ sở để muốn duy trì, bảo vệ và tạo điều kiện cho các loài ong ký sinh có thể nhanh chóng tiếp cận với sâu hại khi còn ở mật độ thấp chúng ta phải trồng trên bờ ruộng những loại cây phân xanh có hoa tạo nơi trú ẩn và cung cấp thức ăn để ký sinh tồn tại và phát triển.