MỤC LỤC
Tuy nhiên, với nhu cầu thị trờng còn lớn và lợi thế về điều kiện tự nhiên cũng nh nguồn lao động và chi thức tin chắc rằng Việt Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh đợc với các nớc về mặt hàng này trong thời gian tới nếu chúng ta giảm đợc giá thành sản phẩm và áp dụng công nghệ sản xuất cho năng suất cao hơn, bền vững về sinh thái, sạch về môi trờng, an toàn về vệ sinh thực phẩm và ít dịch bệnh. Vì thế, Chính Phủ đã có Nghị quyết 09/CP- NQ về việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho phép chuyển đổi một số diện tích đất đai trồng lúa và canh tác khác kém hiệu quả sang canh tác các loại hình sản xuất khác có hiệu quả hơn, đặc biệt là nhấn mạnh hơn đến vai trò của phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
Nguyên nhân tôm chết là nắng nóng khô hạn kéo dài; chất lợng tôm giống cha cao, mùa vụ thả nuôi cha thích hợp, ngời nuôi còn thiếu kinh nghiệm để đánh giá chất lợng giống; tốc độ thả giống cao, lại thả liên tục tạo điều kiện cho mầm bệnh lu tồn và bộc phát khi có điều kiện; cơ sở hạ tầng cho vùng nuôi còn nhiều bất cập, cha đáp ứng nhu cầu nớc sạch và tiêu nớc thải cho ao nuôi, ruộng nuôi nhất là vùng mới chuyển đổi; tôm chết còn do nhiễm một số bệnh nh vi rút đốm trắng, MBU, bệnh đầu vàng và bệnh do vi khuẩn. Nh vậy nếu nuôi vụ tiếp theo, khả năng đầu t của mỗi hộ gia đình vào sản xuất (nếu không có hỗ trợ của vốn nhà nớc ) phần lớn chỉ ở mức dới 50 triệu đồng. Cần tăng vốn đầu t xây dựng cơ bản để hoàn chỉnh hệ thống cấp thoát nớc, nâng cấp hoàn thiện hệ thống ao nuôi. Đối với các ao nuôi công nghiệp thả với mật độ dày, tăng thời gian quạt nớc, cấp thêm nớc đảm bảo độ sâu theo đúng quy trình nuôi. Cần chú trọng hơn nữa việc quản lý thức ăn, quản lý chất lợng nớc, đồng thời nâng cấp trình độ kỹ thuật sử dụng hoá chất và chế phẩm sinh học để nâng tỷ lệ sống và sinh trởng nhanh. Kết hợp với sử dụng hợp lý lao động trong việc quản lý, chăm sóc ao để đạt hiệu quả kinh tế và an toàn môi trờng sinh thái. Xét trên phơng diện tỷ suất lợi nhuận tính theo doanh thu trên 1 ha trong. điều kiện giá bán tôm cao thì nuôi thâm canh và bán thâm canh cao hơn so với nuôi quảng canh khá xa. Nhng nếu so sánh giá thành sản phẩm trên một đơn vị sản phẩm thì lợi thế lại nghiêng về nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến. kilogam tôm cần 1,5 kilogam thức ăn).
Tuy vậy, năm 2001 và năm 2002 một số tỉnh có diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt giảm nh Cần Thơ, Trà Vinh, Tiền Giang, Bạc Liêu ..Thời gian qua, trong quá trình phát triển nuôi một số diện tích nuôi ngọt kém hiệu quả đợc chuyển sang nuôi mặn cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Nếu trớc đây nuôi lồng bè chỉ tập trung chủ yếu trên các quãng sông giáp biên giới Việt- Campuchia, vùng Tân Châu và Châu Đốc của An Giang thì ngày nay, nhờ chuyển đổi đối tợng nuôi từ cá basa sang cá tra, cá lóc và cá rô phi đơn tính, nuôi cá lồng bè ngày càng phát triển mạnh, lan dần về phía hạ lu và sang các tỉnh Cần Thơ, Vĩnh Long, thậm trí xuống cả Bến Tre.
Đến nay có nhiều văn bản về phát triển thuỷ sản ban hành bao gồm: các Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định, Công văn của các tỉnh trong đó các cơ chế chính sách về đất đai ( giao đất , miễn giảm thuế sử dụng đất, miễn giảm tiền thuê đất một số năm đầu ), về tín dụng (cho vay u đãi), về vốn đầu t (hỗ trợ ở các mức khác nhau, đầu t cơ sở hạ tầng, thiết bị, giống, tiền thuê chuyên gia ) hỗ… trợ rủi ro, trợ giá, cớc vận chuyển giống cho các tỉnh khó khăn …. Nhờ có các chính sách đợc ban hành kịp thời đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho sản xuất nuôi trồng thuỷ sản phát triển, đặc biệt là tạo điều kiện cho chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất hoang hóa, đất trồng lúa, cói, làm muối hiệu quả thấp sang nuôi trồng thuỷ sản, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t theo hớng tập trung cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản tại các.
Với đầu óc sáng tạo, với sự hiểu biết và sớm đợc tiếp cận với nền kinh tế thị trờng, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật mới, những ngời vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đã sáng tạo nhiều mô hình thuỷ sản nuôi tiến cho năng suất cao. Các chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, các thành phần kinh tế tham gia vào các công đoạn của nuôi trồng thuỷ sản ( giống, thức ăn, dịch vụ nuôi thuỷ sản ) và những u đãi về thuế, vay vốn đầu t đã mở ra sự thông thoáng trong môi trờng đầu t và do đó khuyến khích nuôi trồng thuỷ sản phát triển cả về quy mô và trình độ nuôi thả.
Từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997, thị trờng thuỷ sản thế giới đã đợc khôi phục, nhng sự kém ổn định về chính trị và kinh tế của một số nớc nhập khẩu thuỷ sản chính nh Mỹ, EU, Nhật và sự cung cấp dồi dào l… ợng hàng thuỷ sản từ các nớc xuất khẩu đã tạo nên sự cạnh tranh gay ngắt mà cụ thể là các nớc nhập khẩu đa ra một loạt các rào cản về tiêu chuẩn, chất lợng, d lợng kháng sinh , nhãn mác, chống phá giá đòi hỏi những nhà xuất khẩu thuỷ sản phải phấn đấu liên tục…. Chính sách hỗ trợ giống: Chính sách hỗ trợ về giống cũng cha đợc quan tâm, nhất là đối với những giống thuỷ sản đang có nhu cầu nuôi hàng hoá nhng sản xuất còn khó khăn, giá thành cao, những giống cá cần thiết phải nuôi ở vùng sâu, nhng cha sản xuất tại chỗ đợc.
Thứ hai là tổ chức và chỉ đạo chậm đợc tăng cờng và đổi mới: Trong những năm qua do tinh giảm biên chế bộ máy hành chính, mặt khác cũng có địa phơng không thấy hết đợc vai trò và vị trí của công tác lãnh đạo, chỉ đạo đối với nuôi trồng thuỷ sản trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nên đã không bố trí cán bộ theo dõi về nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh và các huyện hoặc có bố trí nhng không. Thứ sáu là vốn đầu t : Vốn dầu t vào nuôi trồng thuỷ sản còn thấp, đặc biệt là cho cơ sở hạ tầng, đào tạo đội ngũ cán bộ, nghiên cứu khoa học Do vậy các… công nghệ nuôi tiên tiến, các phơng thức bảo vệ môi trờng trớc tác động của nuôi trồng thuỷ sản ít đợc thực hiện.
Tập trung các vùng sản xuất hàng hoá lớn nhằn tạo điều kiện đa ngành nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với một hệ thống canh tác chung đáp ứng yêu cầu công nghiêph hoá- hiện đại hoá ngành nông nghiệp nói chung và ngành thuỷ sản nói riêng góp phần văn minh hoá bộ mặt nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản dựa trên sự đúc rút kinh nghiệm của nhân dân làm nền tảng, đồng thời luôn bám sát vào những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nớc và thế giới để định hớng cho sự phát triển có tính lôgic trong tơng lai, hoà hợp.
Vùng làm muối, trồng lúa có năng suất thấp chuyển sang nuôi tôm,… khuyến khích ng dân và tạo điều kiện cho ng dân làm nghề nông có năng suất thấp chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản. Nuôi tôm sú, tôm càng xanh, cá biển, nhuyễn thể tạo sản phẩm xuất khẩu, di giống thuần hoá, chọn tạo giống nuôi mới có chất lợng, giá trị cao bổ sung vào cơ cấu đàn giống nhằm thực hiện đa dạng hoá giống loài nuôi.
- Nuôi tôm: Nuôi quảng canh cải tiến kết hợp với bán thâm canh và thâm canh để vừa bảo vệ môi trờng sinh thái lâu dài, vừa bảo vệ nguồn lợi. Để đạt đợc mục tiêu hiệu quả và bền vững của phát triển nuôi trồng thuỷ sản, nhất là khi hàng triệu ngời dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long chuyển từ làm lúa, làm muối kém hiệu quả, sang nuôi trồng thuỷ sản hoặc chuyển từ làm lúa kết hợp nuôi trồng thuỷ sản với sản xuất nông nghiệp ( lúa hoặc cây công nghiệp ) cần thực hiện các giải pháp sau.
Ngời nuôi phải tuân thủ các qui hoạch phát triển tổng thể, lấy cộng đồng làm đơn vị quản lý, tranh thủ sự tham gia toàn diện của các cộng đồng trong việc thảo luận ra quyết định và hành động liên quan đến qui hoạch thiết kế, phân bổ, xây dựng và giám sát điều hành trong nuôi trồng thuỷ sản. Tóm lại, việc qui hoạch nuôi trồng thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long vừa phải đảm bảo sự phát triênr lâu dài của ngành, vừa phải nằm trong qui hoạch tổng thể của cả nớc.
Hệ thống nớc này đợc đi theo một con đờng ngợc lại riêng để đổ về biển và những ngời nuôi ở cửa sông sẽ lấy nớc để nuôi theo đờng cung cấp nớc này .Dòng kênh này nên đợc đào theo hình dích dắc để tốc độ dòng chả càng chậm càng tốt. Để ngăn mặn cho các vùng quá sâu đã đợc quy hoạch để trồng lúa ở các tỉnh Sóc Trăng, Cần Thơ trên phần phía đông của kênh Quản Lộ- Giá Rai, Quản Lộ – Phụng Hiệp cần có các đập cao su để linh hoạt cho việc tự động đóng mở… ngăn và xả nớc khi cần thiết.
Nhiều vùng chuyển đổi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long nhân dân cha có hiểu biết nhiều về nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt là nuôi tôm – một ngành đòi hỏi phải có trình độ công nghệ và tay nghề cao mới có hiệu quả và tránh đợc rủi ro. Với vốn lu động nên cho vay gián tiếp theo yêu cầu (cho vay bằng hiện vật) các tổ chức tín dụng cung cấp vốn cho các nhà sản xuất thức ăn tôm, giống tôm, hoá chất và thuốc trị bệnh Các cơ sở cho nông dân đứng ra vay bằng hiện vật với….
Khuyến khích các khu vực xã, các khu vực nuôi tập trung thành lập các phòng thí nghiệm chẩn đoán bệnh dịch và kiểm soát môi trờng các ao nuôi, các kênh rạch. + Các hộ nuôi không nên đào ao hoặc mơng nuôi nông, bởi nớc nóng tôm nuôi sẽ chết và các hộ không nên thả mật độ dày mà không cho ăn hoặc cho ăn thức ăn kém phẩm chất.
Tổ chức các cộng đồng nuôi trồng thuỷ sản dới hình thức các hội hoặc các tổ hợp tác nuôi nhằm hoạch định qui hoạch và kế hoạch chung; quản lý môi trờng và nguồn nớc chung, phân công hợp tác trong việc thu hoạch và bán sản phẩm, hỗ trợ nhau vay vốn. Tổ chức cộng đồng là chiến lợc toàn diện nhằm xác định những vấn đề mang tính nhiều mặt ảnh hởng đến môi trờng thông qua sự tham gia tích cực và có ý nghĩa của cộng đồng trong vùng và phụ thuộc vào các tài nguyên trong môi trờng.
- Nghiên cứu áp dụng và hoàn thiện các công nghệ mới để xử lý môi trờng, chẩn đoán, phòng trừ dịch bệnh, công nghệ sản xuất thức ăn cho các đối tợng thuỷ sản nuôi, công nghệ lu trữ, bảo quản sống, vận chuyển sống, và công nghệ bảo quản sau thu hoạch các loại sản phẩm nuôi trồng. - Đầu t nghiên cứu công nghệ sản xuất giống thuỷ sản sạch bệnh, công nghệ tạo đàn bố mẹ cho sản xuất nhân tạo, hoàn thiện và chuyển giao công nghệ nuôi thuỷ sản thơng phẩm với các mô hình năng suất khác nhau, đối tợng nuôi là các loài có giả trị kinh tế (tôm hùm, cá tráp, cá măng biển, các loài nhuyễn thể nuôi ngoài biển và nuôi ở bãi triều ).
Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại phân bón, thuốc hoá học trong nông nghiệp đã tác động xấu đến nguồn nớc, môi trờng nuôi trồng thuỷ sản .Vì thế, cần tổ chức kiểm tra d lợng hoá chất ở địa bàn nuôi chừng 1000 tấn tôm nuôi hoặc 1000 tấn cá nuôi và 30000 tấn nhuyến thể. Nhà nớc cần hỗ trợ ban đầu, các trạm này sẽ hoạt động trên cơ sở lấy thu bù chi và tiến tới cộng đồng hoá hoặc t nhân hoá các hoạt động này.
Giải pháp đổi mới công nghệ chế biến, nhất là công nghệ khô lạnh; đầu t hệ thống chợ thuỷ sản trung tâm tại Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và các chợ thuỷ sản khu vực để thực hiện mua bán theo phơng thức. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đã bắt đầu triển khai kế hoạch giúp các doanh nghiệp xúc tiến mở rộng thị trờng; thực hiện tín dụng u đãi trung hạn và ngắn hạn.
Tăng cờng giao lu giữa Hội nghề cá, Hiệp hội những ngời nuôi biển của vùng với các Hội nghề cá nớc ngoài nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp các nớc hợp tác với các doanh nghiệp trong vùng. Phối hợp với các dự án quóc tế hợp phần SUMA (Dự án hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn), SUFA (Dự án hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản ngọt) để… nâng cao năng lực công tác khuyến ngtại địa phơng, xây dựng các mô hình trình diễn và tập huấn kỹ thuật cho nông dân.
Những rủi ro cần đợc xét để hỗ trợ nh do thiên tai, do dịch bệnh và do ảnh hởng của môi trờng nuôi bị ô nhiễm làm tôm, cá và thuỷ sản chết hàng loạt. Nhà nớc cần phõn tỏch rừ nuụi trồng thuỷ sản trờn đất, mặt nớc thuộc đất nông nghiệp thực hiện thuế nông nghiệp hiện hành và nuôi trồng thuỷ sản ở mặt nớc, eo, vịnh, đầm phá, hồ chứa nớc, sông bãi bồi ven biển đợc áp theo chính sách khai hoang phục hoá.
Thông qua viện công nghệ Châu á (AIT), cơ quan phát triển Đan Mạch (DANIDA), cơ quan hỗ trợ phát triển Na Uy (NORAD), dự án ODA đầu t… vào việc trợ giúp kỹ thuật, t vấn, đào tạo, nhập các công nghệ mới chuyển giao công nghệ và khuyến ng. - Đầu t gián tiếp vào nuôi trồng thuỷ sản : thông qua các hoạt động tín dụng dụng trung gian (hệ thống ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng, các quỹ tiết kiệm ) nguồn vốn này có thể đ… ợc chuyển vào vốn tín dụng thơng mại hoặc vốn tín dụng trung và dài hạn để tiếp tục cho vay đầu t.
Vốn tín dụng thơng là nguồn vay ngắn hạn, do vậy nên phân bổ vào đầu t cho sản xuất kinh doanh giống, thức ăn, thuốc chữa bệnh và các vật t chuyên dùng phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản. Quy mô sản xuất nuôi trồng, chế biến, khai thác thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ngày càng tăng về chiều rộngvà chiều sâu cho thấy bộ máy quản lý ở các địa phơng và các cơ sở trở lên bất cập.
Nuôi trồng thuỷ sản là một nghề kinh tế kỹ thuật sử dụng nhiều công nghệ mũi nhọn, đặc biệt là công nghệ sinh học mà lại là nghề của dân do dân làm là chính. Các Ngân hàng mở rộng mức vay vốn đến 50 triệu đồng không phải thế chấp đối với nuôi trồng thuỷ sản ven biển để tạo điều kiện cho ng dân phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
Thứ nhất là qui hoạch: Trong thời gian qua, một mặt kinh phí cho công tác qui hoạch còn hạn hẹp, mặt khác cũng có địa phơng cha quan tâm đúng mức đến vị trí, vai trò của công tác qui hoạch đối với nuôi trồng thuỷ sản. Đặc biệt là giữa Nông nghiệp và Thuỷ sản trong vấn đề qui hoạch thuỷ lợi; quản lý sử dụng đất, mặt nớc và quản lý ô nhiễm môi trờng.Do vậy cha quan tâm phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo chiều sâu, ảnh hởng đến quá trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản..73 Thứ năm là chính sách: Cơ chế chính sách còn thiếu và cha hoàn thiện nh luật đất đai, chính sách hỗ trợ về giống, chính sách bảo trợ sản xuất gặp rủi ro.