Ý nghĩa và phạm vi hành chức của vị từ cầu khiến trong tiếng Việt

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Những ví dụ sử dụng của các tác giả đi trước nhằm mục đích minh xỏc cho lý lẽ riờng sẽ được chỳng tụi chỳ thớch rừ xuất xứ.

Y nghĩa của luận văn

Về mặt thực tiễn, khi hiểu được khả năng kết hợp cú pháp, phạm vi hành chức, ý nghĩa trong nói năng của vị từ cầu khiến, người sử dụng tiếng Việt

(với tư cách là chủ thể cầu khiến) sẽ thực hiện một cách hiệu quả những mong muốn đối với người nghe (với tư cách là đối thể thực hiện các yêu cầu). Mặt khác, những lý giải của chúng tôi trong luận văn hy vọng cũng sẽ gúp phần làm rừ thờm một số nội dung giảng dạy từ ngữ tiếng Việt hiện nay ở nhà trường.

Bố cục luận văn

Hành động cầu khiến

    Hành vi tại lời là một hành vi có đích, được quy ước và có thể chế (dù không được hiển ngôn) mà mọi người trong một cộng đồng ngôn ngữ phải tuân theo. i) Phải có thủ tục có tính chất quy ước và thủ tục này phải có hiệu quả cũng có tính quy ước; hoàn cảnh và con người phải thích hợp với những điều quy định trong thủ tục;. ii) Thủ tục phải được thực hiện một cách đúng đắn và đầy đủ;. iii) Thông thường thì những người thực hiện hành vi ở lời phải có ý nghĩ, tình cảm và ý định đúng như đã được đề ra trong thủ tục và khi hành động diễn ra thì ý nghĩ, tình cảm, ý định đúng như nó đã có. Searle bổ sung thêm các điều kiện cần để cho một hành vi tại lời đạt hiệu quả đúng với đích của nó:. i) Điều kiện nội dung mệnh đề: chỉ ra bản chất nội dung của hành động. Nội dung mệnh đề có thể là một hành động của người nói hay một hành động của người nghe. ii) Điều kiện chuẩn bị: đó là những hiểu biết của người phát ngôn về năng lực, lợi ích, ý định của người nghe và về các quan hệ giữa người nói và người nghe. iii) Điều kiện chân thành: chỉ ra các trạng thái tâm lý tương ứng của người phát ngôn. iv) Điều kiện căn bản: đây là điều kiện đưa ra kiểu trách nhiệm mà người nói hoặc người nghe bị ràng buộc khi phát ngôn. Xét về vị thế giao tiếp, loại này có thể chia ra hai loại: vị thế người nói cao hơn người nghe (ra lệnh, bắt buộc), vị thế người nói thấp hơn hoặc ngang bằng người nghe (thỉnh cầu, nhờ vả,v.v.). - Cầu khiến hòa đồng: là loại HĐCK với lợi ích của việc thực hiện thường thuộc về người nghe hoặc trung hòa hoặc không thuộc về người nói. Đó là những hành động như: khuyên răn, mời mọc,v.v. Cũng có quan điểm căn cứ vào phương thức thể hiện, chia HĐCK thành HĐCK trực tiếp và HĐCK gián tiếp [x.mục 1.1.1]. Căn cứ vào lý thuyết hành vi ngôn ngữ và các quy tắc hội thoại, chúng tôi đề nghị có bốn cách phân loại HĐCK như sau:. a) HĐCK thực hiện/không thực hiện một việc. b) HĐCK có lợi/không có lợi đối với người nghe. c) HĐCK lịch sự/không lịch sự. d) HĐCK có vai giao tiếp ngang bằng/không ngang bằng.

    Các nhóm vị từ cầu khiến trong tiếng việt

      - Ngoài ra còn có những vị từ không chuyên biệt, có thể dùng trong nhiều kết cấu khác nhau (chẳng hạn như những kết cấu chỉ có một bổ ngữ danh từ) nhưng khi làm hạt nhân cho một kết cấu có mô hình như trên thì tạo nên một kết cấu cầu khiến: bảo, bắt, cầu, cầu xin, cử, đòi, nài, nài nỉ, năn nỉ, phái, van, van nài, van xin, xin, dặn,…. Còn “bảo” ở (10) là VT miêu tả một hành động cầu khiến: người con thuật lại cho bố nghe lời yêu cầu, đề nghị của mẹ với ý phân trần: con chưa mua báo cho bố được vì con đang bận rửa bát. Từ đó, các nhóm VTCK được chúng tôi phân chia theo những cách như sau. Danh sách các nhóm VTCK trong tiếng Việt a) VTCK chính danh và VTCK lâm thời.

      Tiểu kết

      CHƯƠNG HAI : ĐẶC ĐIỂM CỦA VỊ TỪ CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP - NGỮ DỤNG.

      Về tính [+ động] [+ chủ ý] của vị từ cầu khiến

        Ví dụ Tình trạng ban đầu Hành động Kết quả (33) Bó đũa nguyên vẹn bẻ Bó đũa bị gãy (34) Chưa có hình bông hồng vẽ Có hình bông hồng (35) Chiếc khăn của chị cho Chiếc khăn của tôi (36) Lòng người không cảm xúc làm Lòng người xúc động. Một điều hết sức đặc biệt nữa là nếu ở các vị từ khác, tính [+động] đặt chủ thể vào cương vị tự mình chịu trách nhiệm về hành động thực hiện thì ở VTCK, hành động cầu khiến đặt cả chủ thể phát ngôn lẫn người tiếp nhận vào trách nhiệm đối với điều được nêu ra: người nói đương nhiên chỉ có thể yêu cầu điều mà người nghe có khả năng thực hiện được. Đồng quan điểm này, tác giả Nguyễn Thị Quy cũng đã khẳng định: “Cái chủ thể ấy dĩ nhiên phải là một động vật (một con người hay một con vật), nhưng cũng có thể là Thượng Đế hiểu theo đủ các cách có thể, là một thần linh, là một vật được coi là có hồn (trong các tín ngưỡng bái vật) hay là một vật, một sức mạnh thiên nhiên được nhân cách hóa một cách ước định”[32,tr.65].

        Các vai nghĩa của một vị từ cầu khiến

          Khi lược bỏ một thành phần đứng sau VT, câu được tạo mới vẫn có nghĩa, hoặc không thay đổi ý nghĩa cơ bản thì VT chỉ có một diễn tố (tức là thành phần bị lược bỏ không phải là tham tố bắt buộc). là những VT cảm nghĩ nói năng thông tin. Loại VT này khi làm trung tâm của vị ngữ cũng có thể có nhiều ngữ đoạn tham gia làm bổ ngữ. Tôi sai nó đi. khi lược bỏ “đi”, phần còn lại “tôi sai nó” là một ngữ đoạn chưa đủ nghĩa vì không thể xác định được nội dung sai khiến là gì. b) Thao tác cải biến. Trong các câu cầu khiến tường minh, khi tách riêng hai diễn tố và đảo trật tự của diễn tố 3 (vai nội dung) lên đầu câu, ý nghĩa cầu khiến, mục đích cầu khiến vẫn không hề thay đổi. Tôi đề nghị các em im lặng!. Tôi xin thề tuyệt đối trung thành với Tổ quốc!.  Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc! Xin thề!. Trong khi việc này không thực hiện được ở các kết cấu như:. c) Trắc nghiệm mở rộng văn cảnh. Cho nên có thể thêm vào câu (104) nhưng nó chưa/không đi mà vẫn chấp nhận được.  Tôi sai nó đi, nhưng nó không đi. Một ngữ đoạn có vị từ khác với ngữ đoạn không có vị từ ở chỗ nó có thể được tình thái hóa, nghĩa là có thể có những nét đặc trưng về tình thái có ảnh hưởng đến thái độ cú pháp của nó trong ngữ đoạn lớn hơn. Theo đó, giữa hai thành phần khi thêm vào được các từ chỉ thời, thể, tình thái thì chúng là một kết cấu Đề-Thuyết, còn không thì chúng là hai tham tố riêng biệt. Trong khi điều này có thể xảy ra với các dạng câu như:.  Tôi biết nó đang đi.  Tôi biết nó muốn đi. Khả năng kết hợp với rằng cũng là một dấu hiệu phân biệt. Rằng biểu thị điều sắp nêu ra là nội dung thuyết minh cho điều vừa nói đến. Nếu thêm được rằng vào trước hai ngữ đoạn đứng sau vị từ thì chúng là một kết cấu Đề–. Thuyết, còn không thì chúng là hai tham tố riêng biệt.  Tôi biết rằng nó đi. d) Thủ pháp trắc nghiệm Jakhontov.

          Bảng 3: Cấu trúc tham tố của một VTCK
          Bảng 3: Cấu trúc tham tố của một VTCK

          Tư cách ngữ đoạn của vị từ cầu khiến

            Qua khảo sát các cứ liệu, chúng tôi nhận thấy không thể rút gọn VTCK làm Chủ Đề trong câu vì đây chính là phạm vi mà phần thuyết sẽ nói đến, khi rút gọn phần Đề này, phần Thuyết sẽ không có nghĩa hoặc sẽ tạo ra một câu mới không cùng loại. Qua khảo sát các cứ liệu, chúng tôi nhận thấy không thể rút gọn VTCK giữ chức năng làm phần Thuyết trong câu vì đây chính là trọng tâm thông báo của câu. Khi làm phụ ngữ trong một ngữ đoạn, VTCK luôn đứng sau và có quan hệ phụ thuộc trực tiếp với trung tâm của ngữ đoạn, có giá trị bổ sung ý nghĩa hoặc cụ thể hóa mục đính của hành động nêu ở trung tâm.

            Vị từ cầu khiến và câu ngôn hành

              Có thể khẳng định rằng những VTCK xuất hiện trong câu ngôn hành là những VT có giá trị thực hiện một hành động cầu khiến; còn những VTCK xuất hiện trong câu trần thuật là những VT có giá trị miêu tả một hành động cầu khiến. Đây hoặc là những phát ngôn không mang ý nghĩa cầu khiến (như ở ví dụ 166), hoặc là những phát ngôn cầu khiến nhưng được thực hiện bằng những phương tiện khác, không phải bằng một VTCK mang tính ngôn hành (như ở ví dụ 165). Các câu trên vẫn là những câu ngôn hành mang ý cầu khiến, trong đó chỉ có giá trị nhấn mạnh ý duy nhất của hành động cầu khiến, cũng có giá trị nêu lên ý đồng tình, không khác của hành động cầu khiến, cứ có giá trị khẳng định sự nhất quán, không thay đổi của hành động cầu khiến.

              Bảng 10: Thống kê tần số sử dụng của VTCK (trích phụ lục 4).
              Bảng 10: Thống kê tần số sử dụng của VTCK (trích phụ lục 4).

              Tiểu kết

              Nói chung, những cách nói có tính áp đặt trong các phạm vi giao tiếp như trên không hề có sự đe dọa thể diện của các bên giao tiếp mà thực chất còn làm tăng giá trị của các nghi thức giao tiếp xã hội. Chính cái nghĩa này là lừi của sự tỡnh đó chi phối cấu trỳc tham tố của một VTCK: diễn tố 1 quy định chủ thể của hành động cầu khiến (vai tác thể), diễn tố 2 quy định đối tượng thực hiện việc mà chủ thể cầu khiến đề nghị, yêu cầu (vai đối thể), diễn tố 3 quy định nội dung hành động mà chủ thể cầu khiến yêu cầu đối tượng thực hiện. Là một thực từ, VTCK có khả năng tham gia tạo câu ở các cương vị: làm Đề hoặc làm Thuyết của câu, làm trung tâm của ngữ vị từ, và làm phụ ngữ cho một ngữ đoạn nội tâm có bậc cao hơn.