Tác động của Khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA) đối với hoạt động thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

Những thuận lợi và khó khăn đối với kinh tế Việt nam khi tham gia AFTA

- Một trong những quy định về sản phẩm đợc hởng quy chế Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) của Mỹ là ”trị giá nguyên liệu cho phép nhập để sản xuất hàng hóa đó phải dới 65% toàn bộ gía trị của sản phẩm đó khi vào lãnh thổ hải quan Mỹ” và” giá trị một sản phẩm đợc chế tạo ở hai nớc hoặc trên hai nớc là hội viên của một hiệp hội kinh tế, liên minh thuế quan, khu mậu dịch tự do thì đợc coi là sản phẩm của một nớc”. Phần lớn các doanh nghiệp đều mới bớc vào thơng trờng nên có nhiều hạn chế, thể hiện ở các mặt nh: kinh doanh trên diện mặt hàng rộng nhng thiếu chuyên ngành; mạng lới tiêu thụ còn mong manh; các doanh nghiệp còn cha quan tâm và ít thành công trong việc xây dựng khối các khách hàng tin cậy và lâu bền;.

Quá trình thực hiện cam kết của Việt Nam với AFTA cho đến nay

Ba là, theo thống kê của Bộ thơng mại, tính đến hết năm 1999, trị gía hàng hóa để hởng thuế nhập khẩu của Việt Nam sang ASEAN có dùng form D (chứng nhận xuất xứ hàng hóa để đợc hởng thuế nhập khẩu theo CEPT) chỉ chiếm 0,07-0,08% tổng kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này. Để phù hợp với quy định chung của khu vực từ năm 1996 hải quan Việt Nam cùng phối hợp với các nớc thành viên để cải tiến hệ thống hải quan nh: điều chỉnh thống nhất quy trình thủ tục hải quan ASEAN, danh mục biểu thuế quan của khu vực, hệ thống định giá hải quan để tính thuế, tờ khai hải quan chung, hiệp định hải quan.

Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể giai

Nếu nh vậy, tới tận mốc1/1/2006 chúng ta phải cắt giảm đột ngột các dòng thuế trên xuống mức mức còn từ 0-5%, sẽ gây những biến động bất lợi không nhỏ cho nguồn thu ngân sách, cho việc phát triển thơng mại và khó khăn rất lớn cho doanh nghiệp trong nớc cạnh tranh. Nh vậy, có nghĩa là đến năm 2006 có khoảng 95% mặt hàng nhập khẩu từ ASEAN vào Việt Nam sẽ chỉ còn ở mức thuế suất 0-5% và không bị áp dụng các biện pháp phi thuế quan.

Những ảnh hởng của việc tham gia AFTA đến th-

Nam, chiếm u thế hơn về mặt giá cả và về mặt thủ tục hải quan so với hàng hóa của các nớc và vùng lãnh thổ khác ngoài ASEAN (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…) cùng cạnh tranh trên thị trờng Việt Nam. Do đó, nếu các doanh nghiệp Việt Nam không đứng vững đợc trong cạnh tranh thì xu hớng nhập siêu từ ASEAN sẽ tiếp tục gia tăng. Tuy nhiên, việc tham gia AFTA sẽ làm cho các doanh nghiệp trong nớc sớm bị đặt trong môi trờng cạnh tranh quốc tế, hạn chế tình trạng phát triển không lành mạnh do đợc bảo hộ quá lâu. Đồng thời, sản xuất trong nớc trớc sức cạnh tranh mạnh mẽ từ bên ngoài, sẽ buộc phải điều chỉnh cơ cấu để phát huy những lợi thế so sánh, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa. Nếu không, hiện nay sản xuất trong nớc đã điêu đứng trớc hàng ngoại nhập, lại càng khó khăn hơn khi không còn đợc bảo hộ do tham gia AFTA. Do cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam và một số nớc ASEAN không khác nhau nhiều lắm nên có rất nhiều mặt hàng cùng sản xuất, có thể cạnh tranh nhau trên thị trờng Việt Nam và thị trờng ngoài ASEAN nh thị trờng nông sản cha chế biến, ôtô, xe máy, xe đạp, máy móc, đồ gia dụng… Hiện tại, sản xuất một số mặt hàng của Việt Nam còn kém sức cạnh tranh so với các n- ớc ASEAN bởi thua về chất lợng chủng loại và cả về số lợng. Vì thế các nớc này đang cố gắng chiếm lấy một phần thị trờng ở Việt Nam bởi thị trờng Việt Nam có tiềm năng lớn về dung lợng, lại thuộc loại không đòi hỏi cao về chất l- ợng hàng hóa do vậy chính đó là điều lo ngại rằng do Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế thấp hơn các nớc ASEAN khác, sức cạnh tranh của hàng hóa rất yếu ớt nên đang và sẽ đứng trớc những thách thức lớn vô cùng khi tham gia AFTA. Hiện tại hàng hóa nhập khẩu đang tràn ngập thị trờng, bóp chết hoặc làm điêu đứng không ít ngành công nghiệp trong nớc nh dệt, giày dép, hàng cơ. khí…thậm chí cả khi hàng rào thuế quan đang còn đợc duy trì khá cao. Đặc biệt đáng lo ngại là các ngành có hàm lợng vốn và kỹ thuật cao, bởi sự chênh lệch về trỡnh độ hiện tại là rất rừ rệt giữa cỏc ngành sản xuất của Việt Nam và các nớc ASEAN. Do đó, CEPT sẽ là một tác nhân quan trọng không những thúc đẩy việc cải tiến kỹ thuật công nghệ và hiệu quả kinh doanh của các. doanh nghiệp sản xuất, mà hơn thế nữa, còn bắt buộc phải điều chỉnh cơ cấu sản xuất bằng cách ngừng sản xuất những mặt hàng không đủ sức cạnh tranh. Một trong những mục tiêu cơ bản của các nớc ASEAN khi thành lập AFTA là nhằm tạo ra một môi trờng hấp dẫn nhằm để thu hút hơn nữa nguồn vốn đầu t từ bên ngoài. Do đó, việc tham gia AFTA của Việt Nam sẽ mở ra những cơ. hội thu hút các nguồn đầu t trực tiếp từ các nớc trong và ngoài ASEAN, tạo. điều kiện đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH đất nớc. Tính đến thời điểm này, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ trong lĩnh vực thu hút đầu t nớc ngoài. Đặc biệt là kể từ khi ViệtNam tham gia vào ASEAN, do chiếm lợi thế hơn một số nớc trong khu vực về lao động và tài nguyên nên luồng vốn đầu t các nớc Đông Nam á vào nớc ta đã không ngừng tăng mạnh qua các năm. Mặt khác, theo đáng giá của các nhà nghiên cứu thì cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam ngày càng thay đổi phù hợp hơn với yều cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc. Nếu trớc năm 1990, số vốn đầu t vào ngành du lịch tăng nhanh hơn so với ngành công nghiệp, thì nay, các nhà. đầu t nớc ngoài đã quan tâm đến lĩnh vực công nghiệp hơn, nâng tỷ trọng vốn. trong ngành du lịch). Trớc hết các cơ quan Nhà nớc địa phơng, doanh nghiệp, cơ quan nghiên cứu của Việt Nam phải nhận thức đợc đầy đủ những cơ hội và thách thức đang đan xen nhau một cách đúng mực không cực đoan để từ đó đề ra những quyết sách thích hợp với đờng lối đổi mới của đất nớc, đề ra những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đúng đắn, có chính sách mở cửa, hợp tác, hội nhập với khu vực.

Bảng 1: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam 1990-2001
Bảng 1: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam 1990-2001

Những đánh giá chung về tình hình thơng mại Việt Nam từ khi tham gia AFTA đến nay

Trong điều kiện khi mà sản xuất công nghiệp nứơc ta, theo kết quả điều tra, năm 1998 toàn ngành công nghiệp mới có 26,9% số doanh nghiệp giành đợc u thế chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, 58,8% số doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng cha đợc vững chắc, 14,3% số doanh nghiệp hoàn toàn không có khả năng cạnh tranh ngay trên thị trờng trong nớc; Thiết bị máy móc của các doanh nghiệp, theo thời gian sử dụng, có 51,7% sử dụng từ 1 đến. - Một vấn đề nổi cộm trong hoạt động kinh doanh thơng mại của những năm đổi mới là kinh doanh của nhiều doanh nghiệp cha theo đúng quy tắc của thị trờng, lợi nhuận tạo ra cha hẳn phải do doanh thu trong hoạt động kinh doanh lớn hơn các chi phí, buôn bán ”chụp dựt” còn khá phổ biến.

Bảng 6 : Mức lu chuyển ngoại thơng và cán cân thơng mại
Bảng 6 : Mức lu chuyển ngoại thơng và cán cân thơng mại

Các biện pháp từ phía nhà nớc

Tuy nhiên, đẩy mạnh xuất khẩu theo hớng đa dạng hoá và đa phơng hoá cần phải chú ý là không đợc tập trung vào một số ít mặt hàng, không để từng mặt hàng quá phụ thuộc vào một thị trờng: tăng thị phần trên những thị trờng truyền thống, khai thông và mở rộng thị trờng mới; đặc biệt chú ý mở rộng quan hệ thơng mại và đầu t với các nớc Đông Nám á, với các thị trờng có tiềm năng lớn nh Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật, EU…Tăng cờng sự phối hợp có hiệu quả giữa cơ quan nhà nớc với các hiệp hội và các doanh nghiệp để đẩy mạnh công tác tiếp thị, xâm nhập thị trờng. Mở rộng hơn nữa quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế thông qua bãi bỏ tối đa các quy định về thủ tục hành chính gây trở ngại cho các tổ chức tham gia xuất nhập khẩu nh: hạn chế cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp, chế độ cơ quan chủ quản, hạn ngạch và kế hoạch xuất khẩu định hớng (trừ hạn ngạch mà các nớc thoả thuận với Việt Nam…).Thực thi có hiệu lực về cơ chế điều hành xuất nhập khẩu thời kỳ 2001- 2005 theo đúng Nghị định 46/CP ngày 4/4/2001.