MỤC LỤC
Theo phơng pháp thẻ song song, để hạch toán nghiệp vụ nhập, xuất và tồn kho vật liệu, ở kho phải mở thẻ kho để ghi chép về mặt số lợng và ở phòng kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết vật liệu để ghi chép về mặt số lợng và giá trị. - Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp không có nhiều nghiệp vụ nhập xuất, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.
Theo chuẩn mực kế toán Quốc tế số 2, giá trị vật liệu đợc hạch toán vào giá phí hàng tồn kho, những khoản chi phí không nằm trong giá phí hàng tồn kho và đợc tính vào chi phí phát sinh trong kỳ: Nguyên vật liệu phế thải, chi phí dự trữ tồn kho trừ phi khoản chi phí này là cần thiết trong quá trình sản xuất trớc một giai đoạn sản xuất tiếp theo. Đối với các đơn vị tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp (đơn vị cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về sổ sách kế toán, về chứng từ hoặc với các doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc), do phần thuế VAT đợc tính vào giá thực tế vật liệu nên khi mua vào, kế toán ghi vào tài khoản 152 theo tổng giá thanh toán.
• Khi đánh giá lại làm giảm giá trị vật liệu, căn cứ khoản chênh lệch giảm để ghi:. Ghi hàng ngày Ghi cuèi kú. Quan hệ đối chiếu. + Có thể vận dụng cho các loại hình doanh nghiệp đặc biệt cho các doanh nghiệp lớn. + Rất thuận tiện cho việc cơ giới hoá tính toán. + Ghi chép đơn giản. + Thuận lợi cho việc đối chiếu, kiểm tra tránh tiêu cực và đặc biệt rất thích hợp khi sử dụng kế toán máy. b ) Đối với doanh nghiệp áp dùng hình thức nhật ký sổ cái:. Theo hình thức này, các nghiệp vụ phát sinh đều phải đợc ghi theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất gọi là nhật ký sổ cái. + Kết hợp việc ghi chép theo thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản trên một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái. Chứng từ gốc PNK, PXK. NhËt ký chung. Bảng cân đối số phát sinh. Bảng tổng hợp chi tiết. Báo cáo tài chính Nhật ký đặc biệt. + Tách rời hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên hai hệ thống sổ khác nhau. + Không cần lập bảng cân đối số phát sinh vì có thể kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ ở dòng cộng cuối kỳ trên nhật ký sổ cái. Hình thức sổ này bao gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau:. • Các thẻ kho, sổ kế toán chi tiết. Trình tự hạch toán vật liệu theo hình thức nhật ký - sổ cái đợc thực hiện theo sơ đồ sau: Sơ đồ 10. - Nhợc điểm: Chỉ vận dụng cho doanh nghiệp nhỏ, sử dụng ít tài khoản, nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều, không thể thực hiện chuyên môn hoá phân công lao động kế toán. c ) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. - Đặc điểm cơ bản của hình thức sổ này là tổ chức sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một vế của tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng (Thực tế tổ chức sổ nhật ký - chứng từ theo bên có và tổ chức phân tích chi tiết theo vế nợ của tài khoản đối ứng).
Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu đợc hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Kế toán sử dụng tài khoản 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” để hạch toán.
Trong xu hớng nhất thể hoá nền kinh tế thế giới, các công cụ cung cấp thông tin cho quản lý kinh tế nh kế toán, thống kê ở các nớc khác nhau trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau. Đây là một nhân tố quan trọng góp phần đa nền kinh tế nớc ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới, làm cho ngôn ngữ kế toán của nớc ta trở nên gần gũi với ngôn ngữ kế toán của các nớc, giúp nớc ta hoàn thiện hơn luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.
Thực tế, các doanh nghiệp căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, quy mô của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý để lựa chon các tài khoản sử dụng riêng cho doanh nghiệp mình. - Sổ nhật ký: Là sổ dùng để ghi hàng ngày tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian, cơ sở để ghi sổ nhật ký là các chứng từ kế toán hợp lệ, đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian xảy ra nghiệp vụ để vào sổ nhật ký.
Nhóm này chi tiết thành 16 loại vật liệu. Nhóm này chi tiết thành 41 loại vật liệu phụ. Nhóm này chi tiết thành 41 loại vật liệu khác nhau. IV) Tổ chức công tác quản lý quá trình dự trữ, thu mua, bảo.
- Vật liệu mua lẻ, số lợng ít phục vụ sản xuất thì chỉ cần giấy đề nghị mua sắm vật liệu của bộ phận sử dụng và đợc thủ trởng đơn vị ký duyệt, giấy đề nghị nhập kho kèm chứng từ mua bán đã đợc duyệt. Phòng kỹ thuật - kế hoạch - vật t có nhiệm vụ theo dõi việc tiếp nhận vật liệu, thực hiện nghĩa vụ thanh toán, xử lý các tồn tại đối với ngời bán về chất lợng vật liệu trong thời gian bảo hành; quyết toán và thanh lý hợp đồng với ngời bán.
Để làm thủ tục nhập kho nhất thiết phải có hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (nếu là vật liệu tự mua) hoặc hóa đơn kiêm phiếu vận chuyển nội bộ (nếu là vật liệu do công ty cấp). Khi các đơn vị sử dụng vật liệu xuất trình giấy đề nghị lĩnh vật t hay đơn hàng vật t đã đợc duyệt thì thủ kho phải xuất vật liệu và căn cứ vào đó để lập Phiếu xuất kho.
Định kỳ, dựa trên các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, kế toán sẽ tiến hành cộng số nhập, xuất của từng loại vật t và phân bổ số xuất cho các đối t- ợng sử dụng rồi vào Bảng kê chi tiết phiếu nhập, xuất, tồn vật t (Biểu số 15, 16). Cuối tháng, kế toán khoá sổ, cộng số liệu trên các NKCT, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các NKCT với các sổ kế toán chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các NKCT ghi trực tiếp vào Sổ cái TK 152 (Biểu số 26).
Sau khi ra nguyên nhân thừa thiếu vật liệu, hội đồng kiểm kê sẽ họp để ra quyết. định xử lý:. - Nếu vật liệu d thừa mà không nhập kho thì phải nhập trả kho và ngời quản lý phải chịu trách nhiệm hành chính. - Nếu để vật liệu h hỏng hay mất mát thì ngời phụ trách để xảy ra vi phạm phải chịu trách nhiệm về hành chính và kinh tế. - Nếu thất thoát tài sản nghiêm trọng thì phải truy cứu trách nhiệm hình sự. - Với vật liệu lạc hậu, ứ đọng lâu ngày, sáu tháng sau kho có quyết định của công ty Điện lực Hà Nội, Điện lực phải xử lý xong. phần giá trị vật liệu thiếu hụt cá nhân phải bồi thờng. Khi có quyết định xử lý vật liệu thừa, kế toán ghi:. Điện lực Ba Đình đã có rất nhiều biện pháp, sáng kiến trong việc giữ gìn, bảo quản, sử dụng vật t nên trờng hợp mất mát, thiếu hụt vật t tại Điện lực rất ít khi xảy ra. 2) Đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu. Nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình đợc dùng thờng xuyên, liên tục cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Việc đánh giá lại vật liệu phải có chủ trơng từ phòng tài chính kế toán công ty điện lực Hà Nội trên cơ sở khi giá cả thị tr- ờng có đột biến. Đây là một công việc rất hiếm khi xảy ra vì vật liệu của các Điện lực luôn trong tình trạng đợc lu thông, ít có vật liệu tồn đọng lâu ngày. một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội. I) Đánh giá thực trạng hạch toán nguyên liệu,.
Hiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, có rất nhiều sản phẩm phần mềm kế toán khác nhau, phục vụ các nhu cầu quản lý kế toán đa dạng về quy mô, hình thái sở hữu và tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh, đợc cung cấp trọn gói bới các nhà sản xuất phần mềm chuyên nghiệp. Tuy nhiên để có đợc các phần mềm kế toán này không phải doanh nghiệp, công ty nào cũng có thể đầu t đợc bởi lẽ để áp dụng đợc phần mềm kế toán, doanh nghiệp cần trang bị hệ thống máy vi tính tốt, bên cạnh đó phải có đội ngũ nhân viên kế toán thành thạo về chuyên môn cũng nh sử dụng máy vi tính.