Phân tích tình hình quản lý sản xuất của công ty xây dựng Hiệp Hòa

MỤC LỤC

Công tác lao động, tiền lương của doanh nghiệp .1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

Công ty xây dựng Hiệp Hòa là một công ty hoạt động xây dựng .Vì vậy , chất lượng các công trình lao động là rất quan trọng .Do đó, đội ngũ lao động của công ty được tuyển dụng rất kỹ lưỡng từ các trường đại học ,cao đẳng ,trung cấp và các cơ sở sản xuất giỏi về cả lý thuyết lẫn thực hành. Hiện tại, tổng số lao động của công ty là 822 người và để thuận lợi cho công tác quản lý và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, công ty đã tiến hành phân loại lao động theo hai tiêu thức: hình thức lao động, trình độ.

Trình độ

Công tác quản lý sản xuất của công ty .1 Hình thức tổ chức sản xuất

Để thực hiện một công trình, sau khi bàn giao đảm bảo tốt về các mặt chất lượng, kỹ, mỹ thuật, đảm bảo tiến độ thi công và an toàn lao động, khâu kỹ thuật thi công là quan trọng nhất. Nên trước khi triển khai thi công một công trình bất kỳ, công ty đều lập biện pháp thi công cụ thể cho từng công trình do phòng kỹ thuật lập, trong đó cụ thể hoá từng khâu công việc, giai đoạn thi công, cũng như thời gian kế hoạch hoàn thành công trình. Tù kế hoạch đã lập ,các bộ phận có liên quan như cung ứng vật tư, quản lý lao động làm căn cứ cung ứng vật tư kịp thời, cũng như việc huy động nhân lực thi công đảm bảo việc sản xuất kinh doanh được nhịp nhàng.

Sau đó ,phòng tổ chức hành chính thành lập một ban chỉ huy công trình chịu sự quản lý của Ban lãnh đạo công ty, được công ty phân công trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo việc thi công và quản lý kỹ thuật thi công tại công trình, thường xuyên kiểm tra giám. Phòng tổ chức hành chính còn thành lập Ban Kiểm tra Chất lượng Sản phẩm công trình (Gọi tắt là KCS) thường xuyên đến các công trình để kiểm tra, giám sát việc thực hiện thi công các công trình, tổ chức nghiệm thu từng cấu kiện, từng công tác thi công khi nào đảm bảo chất lượng mới cho thi công tiếp, ngoài việc kiểm tra giám sát Ban kiểm tra chất lượng sản phẩm công trình còn hỗ trợ cho các ban chỉ huy công trình khắc phục những sai sót, những vướng mắc trong quá trình thi công được nhịp nhàng và hoàn thiện hơn. TSCĐ là tất cả những tài sản của doanh nghiệp có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên một năm hoặc trên một chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn hoặc bằng 1 năm).

Ngoài ra, do lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là xây dựng cho nên điều kiện thời tiết, khí hậu của thị trường tiêu thụ cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thi công công trình. Trong những tháng cao điểm hoặc những thời điểm thầu được nhiều công trình , số lượng đơn đặt hàng nhiều, công ty tiến hành tăng cường sản xuất , máy móc được cho chạy với hiệu suất cao nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu được xây dựng khá chặt chẽ nên công ty có thể lập kế hoạch sản xuất và bố trí lao động phù hợp, đảm bảo hoàn thành tiến độ các công trình thực hiện.

Về tình hình tài sản cố định, ta thấy máy móc thiết bị của công ty tương đối là mới được trang bị lại,thời gian khấu hao còn dài , giá trị khấu hao ít.Về máy móc thiết bị tương đối hiện đại,có nguồn gốc chủ yếu là Nhật và Đức …đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên,ta thấy một hạn chế của máy móc thiết bị của công ty là máy móc thiết bị được sử dụng chưa hết công suất .Đây không phải là trường hợp hiếm có ở các công ty xây dựng tuy nhiên nó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến công ty.Vì vậy mà công ty nên nhận thêm các công trình phụ để hạn chế thời gian rảnh của máy móc. Về cơ cấu TSCĐ dù công ty đã có những thay đổi nhằm bổ sung ,đổi mới TSCĐ nhưng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật như hiện nay thì TSCĐ của công ty không tránh khỏi hao mòn vô hình.Vì thế mà lãnh đạo công ty cũng đã cố gắng không ngừng tìm tòi những công nghệ mới để hạn chế mức thấp nhất hao mòn vô hình.

Bảng 08: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho công trình nhà ở cấp IV có chiều dài  là 12m và chiều rộng là 5m
Bảng 08: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho công trình nhà ở cấp IV có chiều dài là 12m và chiều rộng là 5m

Công tác kế toán của công ty .1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Về công tác quản lý nguyên vật liệu, công ty đã chủ động ổn định nguồn cung nguyên liệu, tránh tình trạng thiếu nguyên liệu để sản xuất. - Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về toàn bộ hoạt động của phũng kế toỏn, cú nhiệm vụ thường xuyờn theo dừi, đụn đốc cỏc nhõn viờn kế toỏn làm đúng chính sách chế độ của Nhà nước. - Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng kiểm tra giám sát và hoàn tất chứng từ, ghi sổ sách, hóa đơn và cách ghi chép bên trong công ty.

Tổng hợp số liệu từ các phần, xác định chi phí, doanh thu, tính giá thành, xác định kết quả tiêu thụ lập báo cáo tài chính. - Kế toán tiền lương: chịu trách nhiệm tính lương và các khoản trích theo lương cho các phòng ban và tổ sản xuất. - Thủ quỹ: quản lý tiền mặt, thực hiện việc thu chi khi có chứng từ gốc và các bảng chứng từ tổng hợp.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí về vật liệu xây dựng như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ , các kết cấu bán thành phẩm , phụ kiện của thiết bị vệ sinh…. - Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, phụ cấp độc hại, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ. - Chi phí sử dụng máy thi công: là toàn bộ chi phí để đảm bảo cho xe máy thi công cho công trình hoạt động bình thường bao gồm: chi phí khấu hao , chi phí sữa chữa chi phí tiền lương cho thợ bảo dưỡng máy, chi phí nhiên liệu năng lượng,dầu mỡ và chi phi khác.

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí để quản lý điều hành và phục vụ quá trình thi công như: chi phí quản lý thi công,chi phí phục vụ nhân công , phục vụ thi công và chi phí chung khác. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ để lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Bảng 12: Số liệu chi phí qua các năm
Bảng 12: Số liệu chi phí qua các năm

Lượng SP dở dang

CPSX dở dang đầu kỳ + CP NVL chính phát sinh trong kỳ S.Lượng SP hoàn thành + S.Lượng SP dở dang. Sau khi tổng hợp các chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển vào TK154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm. Nó có ý nghĩa trong việc đánh giá quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng như hiệu quả sử dụng các nguồn vốn.

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán) Ghi chú: Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (). Báo cáo cung cấp những thông tin về tình hình và kết quả sử dụng các nguồn lực hiện có để đạt được lợi nhuận của công ty. Để thuận tiện trong việc phân tích, dưới đây là bảng tổng hợp một vài chỉ tiêu được lấy từ Bảng báo cáo kết quả kinh doanh.

- Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán được xây dựng một cách khoa học, bài bản, hoạt động thống nhất đã góp phần rất lớn vào công tác tham mưu cho các quyết định của Ban giám đốc, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được diển ra hiệu quả. - Công ty đã tiến hành đầu tư sử dụng phần mềm máy tính vào công tác kế toán, từ. - Các khoản mục chi phí được phân loại theo chức năng hoạt động, theo đó những chi phí có cùng công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh được xếp vào cùng loại chi phí.

Đây là cách phân định rạch ròi, dễ hiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. - Hiện tại, công ty quản lý chi phí rất tốt với những chứng từ và sổ sách kế toán kèm theo. - Nhìn vào Bảng phân tích hoạt động kinh doanh của công ty,ta thấy công ty kinh doanh khá hiệu quả ,lợi nhuận sau thuế dương qua các năm.Tiêu biểu năm 2010 lợi nhuận sau thuế là 176.023.768 đồng.

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát  toàn bộ tài sản hiện có của công ty theo cách đánh giá tài sản và nguồn hình thành tài  sản tại thời điểm lập báo cáo
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của công ty theo cách đánh giá tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN