MỤC LỤC
Trớc áp lực của cạnh tranh quốc tế đặc biệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng khi Việt Nam đang cam kết lộ trình gia nhập AFTA và thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ, thì đối thủ cạnh tranh trên thị trờng tài chính không còn chỉ là các ngân hàng và tổ chức tài chính trong n- ớc mà còn là các ngân hàng và các tổ chức tài chính lớn nớc ngoài cơ bề dày hàng trăm năm kinh nghiệm, mạnh về tài chính, tiến tiến về công nghệ. Đây thực sự là một bất cập lớn trong ngân hàng nớc ta bởi lẽ theo quan điểm của nhiều nhà lãnh đạo ngân hàng thì mảng dịch vụ bán buôn là mảng cạnh tranh lớn và trong những năm sắp tới sẽ không thể chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn thu nhập của các NHTM.
Thị trờng thâm nhập không đợc đo lờng trớc, tiện ích của dịch vụ mới không phù hợp với nhu cầu của khách hàng, chất lợng dịch vụ không ổn định Khắc phục tình trạng này, không còn cách… nào khác là các ngân hàng phải xây dựng một chiến lợc marketing hợp lí, đợc chơng trình hoá từ khi tìm hiểu nhu cầu khách hàng cho đến khi sản phẩm dịch vụ đến tay khách hàng, thoả mãn tối đa nhu cầu của họ. Nh vậy, chính nhờ việc tiến hành các hoạt động marketing theo t duy chiến lợc trên cơ sở có tính toán trớc đến sức mạnh của đối thủ cạnh tranh nên các NHTM luôn ở thế chủ động, không bị rơi vào tình thế lúng túng khi bị đối thủ cạnh tranh phản kháng hay tấn công, và do vậy khả năng thành công cao hơn.
Song nếu nhìn sâu vào thị trờng Việt Nam thì ta hiểu rằng quyết định đó là hoàn toàn đúng đắn bởi lẽ thẻ vào thị trờng Việt Nam khá muộn và bớc đầu thẻ sẽ chỉ sử dụng đối với những khách nớc ngoài vào Việt Nam hay ngời Việt Nam phải đi nớc ngoài. Qua đây, ngân hàng nắm đợc chính xác những điểm trong dịch vụ làm khách hàng cha hài lòng, những điểm mạnh của dịch vụ thẻ do ngân hàng khác cung cấp và đây cũng là những nguyên nhân chính cho sự e dè khi sử dụng thẻ của các khách hàng tiềm năng.
Trớc tình hình thực tế nh vậy, NHNT VN đã đề ra chiến lợc để nâng cao sức cạnh tranh, tạo nền tảng vững chắc cho những bớc đi sau này mà bớc đầu là phải gia nhập thành viên chính thức của các tổ chức thẻ quốc tế: ngày 29/3/1995 NHNT VN đã kí Hợp đồng thành viên chính thức với tổ chức thẻ quốc tế Master Card, ngày 21/8/1996 VISA đã tuyên bố công nhận NHNT VN là thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế VISA. Tóm lại, hơn 10 năm vừa tiến hành nghiệp vụ thanh toán, vừa thực hiện công tác phát hành thẻ tín dụng quốc tế, mặc dù doanh số phát hành và thanh toán cha cao, trung bình 90 triệu USD mỗi năm, nhng chúng ta đã phát triển đợc hơn 3000 đơn vị chấp nhận thẻ, phát hành đợc trên 10000 thẻ tín dụng quốc tế tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển nhảy vọt của dịch vụ này trong một tơng lai gÇn.
Thứ hai, qua việc thực hiện thanh toán và phát hành thẻ mà cụ thể là thẻ tín dụng quốc tế, NHNT đã gia nhập các tổ chức thẻ lớn trên thế giới nh Visa, MasterCard Việc gia nhập này đã tạo điều kiện cho NHNT đặt quan hệ kinh… doanh với nhiều nớc khác nhau trên thế giới, nhận đợc sự hỗ trợ về kinh nghiệm cũng nh về cơ sở kĩ thuật hạ tầng từ những tổ chức này. Bằng việc xây dựng và mở rộng mạng lới ĐVCNT, NHNT cũng thiết lập đợc quan hệ mật thiết với nhiều cơ sở kinh doanh trong nớc đặc biệt là các nhà hàng, khách sạn, siêu thị, trung tâm thơng mại và nh… thế ngân hàng sẽ dễ dàng có đợc những khách hàng lớn đối với những hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.
Trong thời gian qua NHNT VN đã đợc đánh giá là ngân hàng có nền tảng công nghệ tiên tiến nhất hiện nay của Việt nam với việc triển khai thành công hệ thống phần mềm ngân hàng bán lẻ mang tên VCB-Vision; triển khai lắp đặt và đa vào sử dụng rộng rãi hệ thống giao dịch tự động ATM-Connect 24; phát triển thành công các ứng dụng hỗ trợ cho việc triển khai các tiện ích xử lý trực tuyến (online) và triểnkhai dịch vụ trực tuyến VCB-Online Trên cơ sở những công nghệ này… NHNT có thể phát triển một cách vững chắc dịch vụ thẻ, một hình thức dịch vụ hiện đại. Mạng lới máy ATM của NHNT có hệ thống đạt tiêu chuẩn quốc tế, là hệ thống duy nhất kết nối trực tuyến (online) với hệ thống ngân hàng bán lẻ. Điều này cho phép khách hàng thực hiện chuyển khoản và những giao dịch khác ngay trên máy ATM. Trong tơng lai, mỗi máy ATM của NHNT VN sẽ có thể phục vụ nh một ngân hàng thu nhỏ với giao diện đơn giản, dễ hiểu, thuận tiện. Trong khi đó hệ thống ATM của các NHTM quốc doanh khác xử lý giao dịch tách rời với hệ thống ngân hàng bán lẻ nên tại các điểm ATM khách hàng chỉ có thể rút tiền mặt, giao diện phức tạp dễ dẫn đến sự cố ngừng hoạt động, xử lý giao dịch chậm hoặc không thể xử lý giao dịch đợc. Mạng lới máy ATM tại Việt Nam hiện nay. đợc thể hiện qua bảng sau:. VCB ICB BIDV SCB ANZ HSBC BARD Tổng. Tuy đã có những bớc cải thiện nhng hệ thống quản lý thẻ vẫn còn những hạn chế nhất định:. - Mạng lới máy ATM còn cha rộng khắp các tỉnh, thành phố và khu công nghiệp lớn trong cả nớc. - Thông tin về điểm đặt máy ATM còn thiếu, cha áp dụng một hình thức nhận biết dễ dàng và thống nhất tại các. điểm đặt máy, công tác quảng cáo giới thiệu sản phẩm còn ít, việc quản lý các máy ATM còn cha thuận tiện. Ngày nay, trong lĩnh vực kinh doanh thẻ thì các ngân hàng cạnh tranh không chỉ bằng dịch vụ mà còn bằng công nghệ, yếu tố đợc coi là sống còn đối với sự phát triển của dịch vụ này. Chỉ có việc nâng cấp, đổi mới trang bị thêm các thiết bị cùng các phần mềm kĩ thuật cung ứng ngày càng nhiều dịch vụ thoả. mán tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đi đầu và ổn định về công nghệ thì. NHNT mới có thể giữ đợc vị trí hiện nay trong dịch vụ thẻ, đặc biệt là thẻ ATM. 1) Chính sách giao tiếp khuyếch trơng. Nếu nh các sản phẩm mới nh thẻ điện thoại, thẻ internet đợc quảng bá rộng rãi trên mọi phơng tiện thông tin đại chúng thì thẻ lại không hề có bất kì một hoạt động giới thiệu quảng bá, không có bất kì một hoạt động thăm dò tìm hiểu thị trờng nào Kết quả là cho tới nay, khi mà NHNT đã triển… khai hoạt động thẻ đợc 10 năm mà ngời tiêu dùng thậm chí cả những ngời trong ngành ngân hàng mà không chuyên về thẻ vẫn còn khá mơ hồ về dịch vụ này.
Ngoài sự cạnh tranh gay gắt hiện tại giữa các NHTM trong nớc thì với việc Việt Nam sẽ trở thành thành viên chính thức của các tổ chức thơng mại khu vực và thế giới nh AFTA, WTO và việc thực hiện đầy đủ hiệp định thơng mại Việt Mĩ về lĩnh vực tài chính ngân hàng sẽ đem lại nhiều thách thức hơn nữa cho dịch vụ thẻ tại NHNT. Mặt khác, dựa trên tính chất của sản phẩm và tính sẵn sàng của hệ thống VCB-ATM, trong thời gian tới NHNT cùng các đối tác có thể triển khai càng sớm càng tốt các dịch vụ các dịch vụ cho khách hàng sử dụng thẻ Connect 24 nh: thanh toán hoá đơn (điện thoại, điện, n- ớc, bảo hiểm ); sử dụng thẻ bằng nguồn tiền của tài khoản ngoại tệ và tài… khoản tiết kiệm không kì hạn, chuyển tiền từ tài khoản không kì hạn dùng phát hành thẻ sang tài khoản có kỳ hạn để hởng lãi cao hơn…. Những hoạt động quảng cáo trong thời gian này có thể mất rất nhiều chi phí do vậy trong trờng hợp chi phí quá cao thì có thể tổ chức phối hợp quảng cáo chung về dịch vụ thẻ và cùng phân chia chi phí với các ngân hàng khác trên cơ sở tổ chức thẻ quốc tế chịu một phần đáng kể chi phí (để phát triển thị trờng chung).