MỤC LỤC
Đàm phán thơng mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể trong một xung đột nhằm đi đến thống nhất cách nhận định, thống nhất quan niệm, thống nhất cách sử lý các vấn đề nảy sinh trong quan hệ mua bán giữa hai hay nhiều bên. Nh- ng chi phí cho tiền cớc điện thoại giữa các nớc khá cao do vậy các cuộc trao đổi bằng điện thoại thờng bị hạn chế về mặt thời gian, các bên tham gia không thể trình bày chi tiết các vấn đề qua điện thoại, mặt khác trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng do vậy không có cơ sở pháp lý cho việc xác định vấn đề trao đổi nên no chỉ đợc dùng trong trờng hợp cần thiết, khẩn trơng, sợ lỡ thời cơ.
- Kiểm tra ở cấp cửa khẩu: bớc này do chi nhánh hoặc các trung tâm thuộc các cơ quan trung ơng tiến hành, thông thờng chậm nhất là 7 ngày trớc khi bốc hàng xuống tàu, chủ hàng xuất khẩu phải khai báo cho các cơ quan liên quan tiến hành, sắp xếp hàng hoá thuận tiện để kiểm tra. Nếu chủ hàng xuất khẩu uỷ thác việc thuê tàu lu cớc cho một công ty hàng hải ( công ty đại lý biển VOSA..) thì cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa các bên uỷ thác thuê tàu, nhận uỷ thác thuê tàu là hợp đồng uỷ thác thuê tàu.
- Giảm giá hàng mà số tiền giảm giá đợc trang trải bằng hàng hoá giao vào thời gian sau đó. Nếu việc khiếu nại không đợc giải quyết thoả đáng, hai bên có thể kiện nhau taqị hội đồng trọng tài ( nếu có thoả thuận trọng tài ) hoặc tại toà án.
Hiện nay, nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, Đảng và Nhà nớc ta chủ trờng đa dạng hoá các thành phần kinh t tế và mở cửa ra bên ngoài tự do buôn bán, xuất khẩu trong khuôn khổ luật pháp cho phép. Chính điều này đã buộc các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu phải nhạy bén, linh hoạt hơn, chú trọng đầu t vốn, công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực lành nghề cho hoạt động xuất khẩu.
Vì vậy, có đợc một nguồn nhân lực dồi dào giàu kinh nghiệm, có trình độ cao là mục tiêu của các doanh nghiệp xuất khẩu nhằm đa xuất khẩu sớm đi đến đích của nó. Tuy nhiên, Nhà nớc đã và đang thực hiện các biện pháp nhằm khuyến khích xuất khẩu, nh: cho phép một số doanh nghiệp đợc xuất khẩu trực tiếp, giảm thuế xuất khẩu gạo xuống 0%.
Từ đó Tổng công ty Rau quả Việt Nam trở thành một đơn vị kinh tế chuên nghành rau quả lớn nhất với hơn 37.000 cán bộ công nhân viên, 72 đầu mối trực thuộc, trải khắp trên 17 tỉnh, thành phố trên phạm vi cả nớc. Tuy nhiên, đây cũng là thời kỳ Tổng công ty phải chịu nhiều khó khăn do chơng trình hợp tác rau quả Việt –Xô không còn nữa, tình hình biến động về trính trị, kinh tế ở Liên Xô và Đông Âu nên thị trờng bị thu hẹp, nền kinh tế chuyển từ bao cấp sang cơ chế thị trờng.
• Xuất nhập rau quả giống rau hoa quả, thực phẩm, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nguyên vật liệu, hoá chất và hàng tiêu dùng. Đồng thời VEGETEXCO là doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nớc, có đủ t cách pháp nhân, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, có tài sản riêng, do đó phải chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và pháp luật về hoạt động kinh doanh của mình.
- Xem xét, phê duyệt phơng án do Tổng công ty đề nghị về việc giao vốn và các nguồnlực khác cho các đơn vị thành viên và phơng án diều hoà vốn kiểm tra, giám sát việc thực hiện các phơng án đó. - Tổ chức thẩm định à trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đầu t dự án đầu t mới dự án hợp tác đầu t với bên nớc ngoài bằng vốn do Tổng công ty quản lý. Phòng xuất nhập khẩu III: tiến hành khảo sát, nghiên cứu, thăm dò thị tr- ờng, đáp ứng yêu cầu khách hàng và thực hiện nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu ở khu vực châu Mỹ.
- Là hàng hoá mau hỏng, cồng kềnh, giá trị trung bình không cao, việc vận chuyển từ ngời sản xuất cho đến ngời tiêu dùng khá phức tạp. Sản phẩm hiện nay của Tổng công ty chủ yếu là dứa đóng hộp, một vài năm gần đây có thêm nớc quả đóng hộp, tuy vậy mặt hàng này gặp phải sự cạnh trang gay gắt trên thị trờng và các hãng giải khát nh. Ngoài ra, Tổng công ty còn liên doanh sản xuất bao bì, hộp sắt nhằm cung cấp cho các đơn vị trong Tổng công ty và bán cho các doanh nghiệp khác.
- Nhu cầu tiêu thụ rau quả tơi tăng nhanh, các loại quả cần trao đổi giữa miền Nam ( xoài, nho, chôm chôm..) và miền bắc (khoai tây, nhãn, vải..) có khối lợng khá lớn. Tuy nhiên trong thời gian hiện nay, thị trờng trong nớc cha phát triển mạnh mà chỉ trông chờ vào xuất khẩu vì trong nớc ngoài dân cha quen với vấn. Đồng thời Tổng công ty không có khả năng cạnh tranh với lực lợng t nhân, họ hoạt động dới hai hình thức là mua bán buôn và các cửa hàng nhỏ, tuy quy mô nhỏ nhng với khối lợng lớn, thờng lấy công làm lãi, phục vụ tận nơi đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 80 triệu ngời và khoảng 2 triệu ngời nớc ngoài có mặt tại Việt Nam vì vậy nhu cầu tiêu thụ rau quả là rất lớn. Các loại nớc giải khát từ thiên nhiên sẽ đợc tiêu thụ ngày càng mạnh do tác dụng bổ dỡng. Chính vì vậy cần phải sản xuất nhiều với giá phải chăng, chất lợng đảm bảo để thay thế đồ uống pha chế công nghiệp.
Từ sau giải phóng, sự chỉ đạo của nhà nớc đã thúc đẩy nhiều vành đai rau xanh cung cấp cho các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh .., nhiều nông trờng trồng cây ăn quả đợc thành lập từ những năm 1960 và gần đây, các cây ăn quả đang đợc phát triển mạnh nh cam, quýt (đồng bằng sông Cửu Long, Hà Giang, Tuyên Quang..), vải, nhãn (nhiều tỉnh Bắc Bộ), xoài (Nam Bộ). Do đó, mỗi doanh nghiệp này nếu muồn tăng cờng xuất khẩu rau quả sang bất kỳ thị trờng nào cũng đều phải nghiên cứu và nắm vững lý luận về hoạt động xuất khẩu để từ đó áp dụng một cách sáng tạo, linh hoạt, khoa học và có hiệu quả đối với từng mặt hàng, trên từng thị trờng khác nhau. Việc kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn đã giúp Tổng công ty phát huy đợc thế mạnh về xuất khẩu rau quả nh hiện nay, mở rộng và tăng cờng xuất khẩu rau quả sang các thị trờng thế giới, nhất là sang thị tr- ờng Mỹ- một thị trờng tiêu thụ rau quả lớn và đầy triển vọng.
Hạn ngạch thuế quan qui định số lợng đối với loại hàng nào đó đợc nhập khẩu vào Mỹ đựơc h- ởng mức thuế giảm trong một thời gian nhất định, nếu vợt sẽ bị đánh thuế cao. Sự việc không đơn thuần chỉ là việc giải toả mối quan hệ căng thẳng bấy lâu nay mà còn thực sự đem lại những lợi ích kinh tế lớn lao cho cả hai bên. Có thể nói năm 1996, Tổng công ty rau quả Việt Nam đã đợc một bớc tiến nhảy vọt trong việc xuất khẩu rau quả và tìm kiếm bạn hàng ở thị trờng Mỹ bởi dù sao trong thời kỳ này, thị trờng Mỹ vẫn còn mới mẻ đối với nền kinh tế Việt Nam.
Trong suốt thời kỳ 1995 – 2000, sản phẩm dứa vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu của tổng công ty sang Mỹ còn các mặt hàng khác chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể, trung bình chỉ bằng 5,6% của tổng sản lợng xuất khẩu và 7% tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị tr- ờng Mỹ. Trong các mặt hàng này, long nhãn là có triển vọng nhất bởi thị trờng Mỹ là thị trờng tiềm năng về long nhãn , trong khi đó tiềm năng về nhãn của Việt Nam là khá mạnh với những vùng trồng nhãn nổi tiếng. Không phải do chế độ bảo quản các sản phẩm tơi của tổng công ty cha tốt mà muốn xuất khẩu rau quả tơi sang Mỹ phải đợc sự cho phép của cơ quan giám định động thực vật Hoa Kỳ APHIS.
Mặc dù nhu cầu của ngời dân Mỹ về nớc dứa cao hơn dứa đóng hộp nh- ng tỷ trọng về sản của sản phẩm nớc dứa xuất sang Mỹ chỉ là 29,5%; bằng 0,4 lần sản phẩm dứa đóng hộp. Kim ngạch xuất khẩu dứa đóng hộp cũng cao hơn rất nhiều so với kim ngạch của nớc dứa vì giá bán của dứa đóng hộp cao hơn giá. Quy cách phẩm chất và các hình thức xuất khẩu rau quả sang Mỹ của.
Năng suất, sản lợng dứa của Tổng công ty Rau quả Việt Nam còn cha cao, cha tận dụng đợc lợi thế về khí hậu, đất đai, nguồn nhân lực sẵn có của các đơn vị, khâu thu gom dứa xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăn, công tác trồng trọt còn thụ động, chịu chi phối bởi nhiều yếu tố thời tiết. Thêm vào đó, chi phí vận chuyển nội địa còn cao do thiếu một hệ thống kho tàng, đại lý thu mua hoàn chỉnh để có thể giảm thiểu những chi phí không cần thiết trong quá trình thu gom hàng khi xuất khẩu lại cha đợc hởng qui chế tối huệ quốc. Do tình hình tài chính eo hẹp nên Tổng công ty không có khả năng chi trả cho vấn đề quảng cáo sản phẩm trên thị trờng Mỹ và không mở đợc văn phòng đại diện cũng nh cha có các dịch vụ sau bán hàng để phục vụ ngời tiêu dùng một cách tốt nhất.