MỤC LỤC
Địa hình của VQG Tam Đảo là đồi thấp và núi trung bình, thuộc cánh cung sông Chảy, chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam (cánh cung này có phần đuôi chụm lại ở Tam Đảo), gồm trên 20 đỉnh núi có độ cao trên 1.000m. Sự chia cắt còn do trong khu vực này xen kẽ một số đỉnh núi cao trên 1.000m khá đơn lẻ nh đỉnh Mỏ Quạ, đỉnh Tháp truyền hình.
Nền địa chất có lịch sử nguồn gốc kiến tạo thuộc kỷ Triat và chịu ảnh hởng nhiều của hoạt động tạo sơn Indexin. Trong VQG Tam Đảo, đá mẹ thuộc hai nhóm chính là đá macma axit và đá biến chất với các loại chính nh Riolite, Daxit, Granit.
Từ độ cao 900m trở nên khí hậu có đặc điểm ôn đới, mát mẻ và rất thích hợp cho nhiều loài cây á nhiệt đới sinh trởng và phát triển cũng nh sự nghỉ ngơi, an dỡng của con ngời. Hệ thống thuỷ văn tuy không lớn nhng lại là đầu nguồn của 2 hệ thống sông quan trọng, ảnh hởng đến phát triển sản xuất kinh doanh và công tác bảo tồn, phát triển bền vững VQG Tam Đảo.
* Thảm tơi, cây bụi, loại này chiếm diện tích khá lớn, phân bố nhiều ở các vùng.
+ Rừng có 5 tầng gồm: tầng vợt tán (tầng thứ nhất) với các loài Dẻ, Chò chỉ, Giổi, Re và độ cao trung bình 28 m; tầng u thế sinh thái (tầng thứ hai) với các loài của tầng trên (cha thành thục) cùng 1 số loài khác là Long não, Kháo, Gội và độ cao trung bình khoảng 20 m; tầng dới tầng rừng chính (tầng thứ ba) gồm các loài của 2 tầng trên những còn non cùng một số loài khác và cao chừng 15 m; tầng chuyển tiếp (tầng thứ t) gồm một số loài cây nhỏ của 2 tầng trên cùng một số loài khác và độ cao khoảng 7 m;. + Rừng trồng Keo và Bạch đàn (Do các Lâm trờng và tổ chức PAM, cá nhân trồng hiện cha thu hoạch, cha bàn giao đất cho VQG) với cấu trúc 2 tầng, tầng u thế sinh thái là Keo hoặc Bạch đàn cao khoảng 10-12 m, tầng thảm tơi cây bụi cao khoảng 2 m; mật độ trên 1000 cây/ha, rừng đồng tuổi và phân bố N/D đồng nhất.
+ Rừng trồng thông với 2 thế hệ là thế hệ trồng từ thời Pháp thuộc với cấu trúc có 3 tầng rừng chính: Tầng sinh thái quyết định hoàn cảnh rừng cao khoảng 30 m; tầng dới tán (gồm các loài cây bản địa) cao 6-8 m; tầng thảm tơi cây bụi cao khoảng 3 m. Rừ ràng 13 họ này cha phải là đại diện u thế cho tất cả cỏc họ và loài trong khu nghiên cứu, chứng tỏ tính đa dạng về loài cây của rừng.
Mời ba họ thực vật có số chi và loài lớn nhất của VQG Tam Đảo
Đa dạng động vật rừng a. Thành phần loài
Thành phần động vật rừng VQG Tam Đảo
+ Tổng số loài của Thú, Chim, Bò sát, ếch Nhái ở Tam Đảo đều cao hơn các nơi khác do Tam Đảo có cả rừng nhiệt đới và á nhiệt đới, là nơi có độ ẩm cao, sông suối có nớc, có nhiều thức ăn cho các loài động vật và từng bớc đợc bảo vệ tốt. Tuy nhiên, bảo vệ động vật không chỉ bảo vệ các loài quý hiếm mà còn bảo vệ tất cả các loài để chúng đạt sự cân bằng sinh thái tự nhiên, giúp cho hệ sinh thái rừng sớm phục hồi và phát triển bền vững.
Để bảo tồn và phát triển bền vững động vật rừng cũng nh thực vật rừng, VQG Tam Đảo cần phải bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên rừng, các hệ sinh thái, sinh cảnh trong vùng đồng thời phát triển KT - XH bền vững. Tuy nhiên, các huyện trong khu vực VQG Tam Đảo có tỷ trọng N-L-TS vẫn chiếm tỷ trọng cao (trên 35%), trừ huyện Tam Đảo tình hình tiến bộ hơn; DL-DV-TM còn khá thấp (dới 30%) thể hiện khu vực này vẫn còn lạc hậu, cần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới đáp ứng.
Các hệ sinh thái cơ bản nh đã mô tả ở phần trên trong những năm qua không những đợc bảo tồn mà cũn phỏt triển thể hiện rừ nột nhất là diện tớch rừng tăng lờn hơn 5.000 ha, năng suất cây trồng vật nuôi đợc nâng cao và đời sống của nhân dân nâng lên, môi trờng đợc gìn giữ, bảo vệ. Diện tích trồng rừng tính đến năm 2010 lên tới gần 6.000 ha với các loại cây trồng nh Thông, Keo và các loại cây bản địa, nhờ đó giảm xói mòn, rửa trôi trên các vùng đất trống và điều hoà nguồn nớc, góp phần tích cực bảo vệ môi trờng khu vực Tam Đảo trong thời gian vừa qua.
- Dự án đầu t xây dựng vùng lõi VQG Tam Đảo (xây dựng cơ bản tập trung), đ- ợc thực hiện theo kế hoạch hành năm đã tập trung xây dựng đợc hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ công tác và sinh hoạt cho cán bộ nhân viên ở VQG Tam Đảo và có vai trò hỗ trợ đắc lực cho các xã, địa phơng có liên quan ở vùng đệm, đặc biệt là hệ thống đờng tuần tra bảo vệ rừng kết hợp giao thông nông thôn. - Dự án nâng cao năng lực phòng cháy và chữa cháy rừng do Cục Kiểm lâm chủ trì, đối tợng thụ hởng là các VQG trực thuộc Bộ, dự án đã trang bị các phơng tiện, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng cơ bản, thiết yếu cho đơn vị nh: Xe chữa cháy (02 xe), máy bơm nớc (04 chiếc), máy thổi gió, ca xăng, máy cắt thực bì.
Cụ thể gồm Ban Giám đốc 3 ngời, Phòng Tổ chức - Hành chính 9 ngời; Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế 7 ngời; Phòng Kế hoạch - Tài chính 6 ngời; Trung tâm Dịch vụ du lịch sinh thái và GDMT 5 ngời; Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã (cha biên chế); Hạt kiểm lâm 70 ngời. Công tác chuyên môn, nghiệp vụ: Công tác quản lý, bảo vệ rừng, công tác trồng rừng, công tác nghiên cứu khoa học cùng điều tra cơ bản thảm rừng, đa dạng sinh học v.v, công tác đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng v.v và công tác giáo dục tuyên truyền bảo tồn đều đạt đợc kết quả tốt.
Từ sau tháng 4/2008 đến nay toàn bộ cán bộ công chức viên chức của Vờn đều đợc chuyển ngạch theo tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức kiểm lâm. Công tác HTQT: VQG Tam Đảo đã cố gắng nên có đợc các dự án, chơng trình hỗ trợ của nhiều nớc và các tổ chức nh: Đức (GTZ); Nhật Bản (JICA); Australia (Trờng đại học Queensland, AFAP); Thuỵ Điển (SIDA); UNDP, GEF vv.
Đầu t hỗ trợ phát triển gồm xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực v.v là hạng mục đầu t quan trọng tiếp theo của VQG Tam Đảo.
Mục tiêu chung là bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo giai đoạn 2010 - 2020 phù hợp với Chiến lợc phát triển lâm nghiệp trên cơ sở tăng cờng sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trong sử dụng hợp lý tài nguyên rừng và tạo sự ổn định, bền vững nguồn đầu t thông qua u tiên hoạt động dịch vụ công, du lịch sinh thái, xây dựng hệ thống tổ chức, phát triển nguồn nhân lực và gìn giữ, phát triển hệ sinh thái rừng, cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học cùng nguồn gen quý hiếm, bảo vệ môi trờng tích cực, hỗ trợ phát triển KT - XH, xây dựng kết cấu hạ tầng nhờ phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế cạnh tranh, đặt trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Quản lý, bảo vệ rừng, phục hồi rừng tự nhiên và trồng rừng để nâng độ che phủ của rừng lên trên 90% và bảo tồn các hệ sinh thái, đa dạng sinh học trong đó đặc biệt là các loài động thực vật quý hiếm, đặc hữu, các di tích văn hoá lịch sử, danh lam thắng cảnh thông qua các chơng trình/dự án u tiên trên cơ sở đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ phát triển KT - XH và xây dựng cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trờng, không đợc khai thác khoáng sản các loại giai đoạn đến năm 2020.
Hạn chế là cha giải quyết đợc thách thức lớn nhất là bảo tồn và phát triển bền vững vì cha phát triển dịch vụ công, du lịch sinh thái và phải đầu t lớn vào xây dựng rừng do phân khu bảo vệ nghiêm ngặt lớn lại cha có nguồn thu. - Phân khu phục hồi sinh thái: Đợc mở rộng hơn, phù hợp nhiệm vụ phục hồi và phát triển các hệ sinh thái rừng, bảo vệ môi trờng v.v và hỗ trợ phát triển KT - XH để thc hiện chức năng bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo.
Phần diện tích 300 ha sẽ xây dựng Khu du lịch sinh thái cao cấp Tam Đảo II do vị trớ, mặt bằng, cảnh quan, khớ hậu rất thuận lợi với điều kiện cụ thể đợc làm rừ trong phần sau. Theo đó, phơng án này thoả mãn đợc tối đa các căn cứ đã đa ra ở phần trên trong việc xác định ranh giới VQG Tam Đảo, tạo đợc động lực phát triển mới và là cơ.
Lựa chọn phơng án: Phơng án thứ hai đợc lựa chọn để quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo đến năm 2020. Theo phơng án lựa chọn, diện tích phân khu hành chính - dịch vụ, đặc biệt địa.
Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt
Đặc trng cơ bản khu bảo vệ nghiêm ngặt
Ngoài ra còn phải kể đến rừng trồng, đặc biệt là Thông và dới thấp còn khá nhiều nơng chè; Có nhiều cảnh quan thiên nhiên và một số chùa, đền khá đẹp và có vị trí khá thuận lợi để thực hiện hoạt động phục hồi sinh thái (chi tiết xem phụ lục). + Đẩy mạnh hoạt động phục hồi các hệ sinh thái, đặc biệt là hệ sinh thái rừng và các hoạt động bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ môi trờng nhằm mục đích thu lợi nhuận, góp phần nâng cao thu nhập cho mọi đối tợng liên quan và tái đầu t phát triển, đáp ứng yêu cầu và mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo đến năm 2020.
- Ví trí: Phân bố trên nhiều khu vực của VQG song tập trung vào chân Tam Đảo tại km 13, khu Vờn su tập thực vật và du lịch sinh thái, đỉnh Tam Đảo tại độ cao 1.100 trong khu Tam Đảo I, tại khu chùa Tây Thiên và tại ven khu hồ Xạ Hơng, gần sân gôn Tam Đảo (chi tiết xem phụ lục).
Đây là vùng dân c đông đúc, mức sống trung bình còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo khá. Kết cấu hạ tầng KT - XH còn hạn chế và nguồn nhân lực tuy dồi dào nhng chất lợng, trình độ còn ở mức thấp.
* Mục đích: Bảo tồn và quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng và các giá trị đa dạng sinh thái, sinh học tại VQG Tam Đảo, góp phần bảo vệ và phát triển bền vững. * Mục đích: Phục hồi lại rừng vốn có trớc đây tại Tam Đảo đã bị mất đi trong quá trình kinh doanh rừng; góp phần bảo vệ, phục hồi và phát triển hệ sinh thái, đa dạng sinh học v.v để bảo tồn và phát triển bền vững.
* Đối tợng: Đối tợng gồm các loại rừng giàu, rừng trung bình và rừng trồng đã. * Đối tợng: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, gồm trạng thái IC (chỉ áp dụng khi có đủ cây tái sinh, cây mẹ gieo giống theo quy định).
Định hớng xây dựng kết cấu hạ tầng và mua sắm trang thiết bị 1. Xây dựng nhà các loại
Tham gia quy hoạch, thiết kế và xây dựng hệ thống đờng giao thông nông thôn kết hợp với hệ thống đờng tuần tra bảo vệ rừng và trồng rừng ở vùng đệm, đặc biệt là khu giáp ranh với VQG Tam Đảo. Đẩy mạnh quy hoạch, thiết kế và xây dựng hoàn thiện hệ thống đờng chuyên dùng phục vụ quản lý bảo vệ rừng và phát triển dịch vụ công, du lịch trong VQG Tam.
Tích cực tham gia và hỗ trợ xây dựng hệ thống đờng giao thông liên vùng gồm.
Mua sắm trang thiết bị
Dự kiến mua trang thiết bị VQG Tam Đảo đến năm 2020
Xây dựng chơng trình, kế hoạch cụ thể hỗ trợ phát triển KT - XH đối với vùng. Đảo và nghiên cứu dự án u tiên hỗ trợ hoặc di dân cho 36 hộ hiện còn đang sinh sống trong Vên.
Giải quyết việc làm, phát triển nguồn nhân lực
Đây là hình thức quan trọng đối với một nơi đợc coi là có khí hậu trong lành và gần Hà Nội - nơi cuộc sống tấp nập, căng thẳng. - Sản phẩm dịch vụ công kiểm lâm: Dới đây là một số đặc trng cơ bản của sản phẩm dịch vụ, du lịch Tam Đảo để khai thác tiềm năng lợi thế so sánh.
- Tuyến, điểm du lịch văn hoá: Hà Nội - Vĩnh Yên - Tam Đảo - tới các điểm nh thiền viện Trúc Lâm, Khu danh thắng Tây Thiên, làng văn hoá dân tộc, v.v. - Tuyến, điểm du lịch nghỉ dỡng: Hà Nội - Vĩnh Yên - Tam Đảo - tới các điểm nh thị trấn Tam Đảo, khu du lịch sinh thái của VQG Tam Đảo v.v.
Đây là tuyến du lịch tiềm năng, đặc sắc mà VQG Tam Đảo cần đẩy mạnh phát triển. Đây là tuyến du lịch tiềm năng, lợi thế so sánh mà VQG Tam Đảo đẩy mạnh phát triển.
Cần điều tra, nghiên cứu nguồn nớc và đặc biệt chú trọng phơng án xử lý môi tr- ờng nớc gắn liền với bảo vệ môi trờng sinh thái; sử dụng nguồn điện và ánh sáng thích hợp đảm bảo hạn chế thu hút động vật rừng và các loài côn trùng trong vùng. - Thực hiện ngay các chơng trình/dự án u tiên hỗ trợ phát triển KT - XH nh xây dựng đờng, xây dựng các công trình thuỷ lợi, cấp thoát nớc và xây dựng các mô hình trình diễn bảo vệ môi trờng nh quản lý đầu nguồn công trình thuỷ lợi nhỏ.
Phục hồi hệ sinh thái VQG Tam Đảo từ hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái ao hồ sông suối, hệ sinh thái nông nghiệp trên cơ sở phục hồi tài nguyên rừng và nghiên cứu chuyên sâu về phục hồi sinh thái.
Chơng trình nghiên cứu khoa học VQG Tam Đảo tập trung vào bảo tồn, phục hồi các nguồn tài nguyên và nghiên cứu khai thác tiềm năng, lợi thế so sánh để phục vụ phát triển bền vững. - Điều tra nghiên cứu bổ sung, phát hiện các giá trị bảo tồn và tiềm năng, lợi thế mới, phục vụ bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo và khu vực xung quanh.
- Nghiên cứu giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch, trong đó có du lịch sinh thái đến chất lợng không khí, chất lợng nớc. - Nghiên cứu, điều tra tìm kiếm các nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên nớc và tác nguyên cảnh quan thiên nhiên, phục vụ phát triển du lịch sinh thái.
Chơng trình xây dựng bảo tàng tự nhiên và bảo tàng mẫu vật nhằm mục đích phục vụ công tác bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo dựa trên tiềm năng, lợi thế so sánh trong vùng và khu vực đến năm 2020. - Điều tra, đánh giá tình hình xây dựng bảo tàng tự nhiên và bảo tàng mẫu vật của Việt Nam và trong khu vực ASEAN.
Chơng trình phát triển dịch vụ công, du lịch sinh thái của VQG Tam Đảo là nội dung quan trọng đặc biệt nhằm tạo nguồn thu ổn định cho Vờn, đặc biệt đến giai đoạn. Xõy dựng chỉ tiờu và tiờu chớ để theo dừi và đỏnh giỏ chơng trỡnh phỏt triển dịch vụ, du lịch để nâng cao thu nhập và phát triển bền vững VQG Tam Đảo.
Tổ chức thực hiện việc theo dừi và đỏnh giỏ chơng trỡnh phỏt triển dịch vụ, du lịch để bảo tồn và phát triển VQG Tam Đảo đến năm 2020.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển dịch vụ, du lịch sinh thái bao gồm Nhà làm việc của Trung tâm du lịch sinh thái và các điểm nhấn du lịch. - Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động giáo dục, đào tạo và bảo vệ môi tr- ờng gồm nhà ở, nhà làm việc và nhà khách cho giáo viên, sinh viên v.v.
- Xây dựng hệ thống đờng quản lý, bảo vệ và đờng ranh cản lửa v.v để phục vụ bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo. - Xây dựng hệ thống đờng phục vụ hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái của VQG Tam Đảo nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế so sánh.
- Nâng cấp hệ thống trạm kiểm lâm và các chòi canh nhằm mục địch bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo. - Nâng cấp đờng vào phân khu vờn thực vật tự nhiên từ Tam Đảo I đến chân.
Xõy dựng chỉ tiờu và tiờu chớ để theo dừi và đỏnh giỏ chơng trỡnh phỏt triển KT - XH trong và ở vùng đệm VQG để nâng cao thu nhập và phát triển bền vững. Tổ chức thực hiện việc theo dừi và đỏnh giỏ chơng trỡnh phỏt triển KT - XH để bảo tồn và phát triển VQG Tam Đảo đến năm 2020.
Huy động tối đa mọi nguồn lực, trong đó chú trọng nguồn vốn nhà nớc và nguồn vốn t nhân gồm cả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) vào bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo đến năm 2020 trên cơ sở đổi mới cơ chế, chính sách. Xúc tiến đầu t phát triển du lịch sinh thái, bảo tồn thiên nhiên đồng thời đảm bảo phát triển KT - XH, trong đó u tiên phát triển du lịch sinh thái thông qua liên doanh, đầu t trực tiếp của doanh nghiệp, tạo động lực phát triển, tạo nguồn thu cao.
- Khai thác tốt đợc mọi tiềm năng, lợi thế so sánh của VQG Tam Đảo phục vụ bảo tồn và phát triển bền vững, đặc biệt là du lịch sinh thái vùng đồng bằng sông Hồng. - Khi độ che phủ rừng trong VQG Tam Đảo lên rất cao, góp phần đảm bảo an ninh môi trờng rừng nói chung đồng thời làm tăng khả năng sinh thuỷ cho vùng đồng bằng sông Hồng.
Giá trị bảo tồn và phát triển bền vững đợc phát huy
* Nâng cao nhận thức, năng lực và khả năng triển khai chiến lợc MT: VQG Tam Đảo có và thực hiện chiến lợc bảo vệ môi trờng để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình tốt hơn, đảm bảo bảo tồn và phát triển bền vững đến năm 2020. Giáo dục nhân dân về thiên nhiên: Tuyên truyền, giáo dục môi trờng góp phần nâng cao ý thức bảo vệ rừng của ngời dân, tác dụng tích cực trong việc giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng, đặc biệt là đối với thanh thiếu niên.
- Đẩy mạnh hơn nữa việc hoàn thiện và củng cố ban quản lý VQG Tam Đảo từ hệ thống tổ chức đến khâu nhân lực. - Tiến hành theo dừi và đỏnh giỏ việc thực hiện giai đoạn đầu đề ỏn quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo giai đoạn 2010 - 2020.
* Diện tích tối đa giải phóng mặt bằng: Không đợc chặt trắng diện tích rừng quá 300 ha để xây dựng các công trình dịch vụ, du lịch sinh thái. * Chiều cao công trình xây dựng trong rừng: Không đợc phép xây dựng nhà cao hơn tán rừng cây trởng thành (rừng thông là 40 tuổi, rừng thờng xanh là 80 tuổi).
Diện tích loại đất, loại rừng Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt theo tỉnh VQG Tam Đảo
Biểu 3a: Diện tích loại đất, loại rừng Phõn khu phục hụ̀i sinh thỏi theo xã, tỉnh Vĩnh Phỳc, VQG Tam Đảo. Biểu 3b: Diện tích loại đất, loại rừng Phõn khu phục hụ̀i sinh thỏi theo xã, huyện Đại Từ, tỉnh Thỏi Nguyờn, VQG Tam Đảo Đơn vi : ha TT Loại đất, loại rừng.
Sơn Dương Tổng Hợp
Diện tích loại đất, loại rừng vùng DLST theo xã, VQG Tam Đảo
- Khu du lich sinh thái Tây Thiên: thuộc xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. - Khu du lich sinh thái Suối Lạnh: thuộc xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Khu du lich sinh thái Thác Đát: thuộc xã Hợp Hòa, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
Diện tích loại đất, loại rừng cắt về 2 tỉnh thuộc VQG Tam Đảo (Phương án lựa chọn)
Khối lợng cho thuê môi trờng rừng đến năm 2020
Ước tính nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái VQG Tam Đảo